hainhinguyena1

New Member

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu về Ngân hang trung ương và Ngân hàng thương mại





? NHTM hoạt động xu hướng đa năng nhiều lĩnh vực, 1NH muốn phát triển nhanh phải đồng thời phát triển cả 3 nghiệp vụ này. Ba nghiệp vụ này tác động thúc đẩy lẫn nhau. Thể hiện ở các mặt:
-Nghiệp vụ nguồn vốn là nghiệp vụ luôn luôn phát sinh trước nghiệp vụ sử dụng vốn về số lượng, quy mô, về thời gian của nghiệp vụ sử dụng vốn.
-Nghiệp vụ sử dụng vốn là nghiệp vụ sinh lời, do vậy nếu như NH có cơ hội đầu tư tốt thì nó sẽ tạo điều kiện để mở rộng thêm nghiệp vụ về nguồn vốn mà trong đó bao gồm cả tăng cường nguồn vốn của NH.
-Nghiệp vụ trung gian của NH có thể làm tăng thêm nguồn vốn của NH khi mà khách hàng mở TKTG để NH thanh toán hộ cho họ, hay khi khách hàng ứng tiền ra nhờ NH mua hộ CKhoán.
-Khi dịch vụ trung gian của NH tốt thì nó sẽ thu hút được nhiều khách hàng và thông thường khách hàng trong nghiệp vụ trung gian lại trở thành khách hàng của nghiệp vụ nguồn vốn và sử dụng vốn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ra tăng lượng tiền cung ứng. L/s thu của các NH đ/v tiền vay này gọi là l.s CK.
Vàng, ngoại tệ:
Mua ngoại tệ, hay vàng cũng là 1 cách để tăng TS có của NH đông thời làm tăng lượng tiền cung ứng.
Sự khác nhau giữa NHTƯ và NHTM.
NHTƯ
NHTM
Chức năng là ổn định nền Ktế. (ổn định tiền tệ)
Công cụ thực hiện chức năng :
-Phát hành tiền
-Định mức l/s
-Định mức hối đoái
-Định mức chiết khấu
-Định mức dự trữ bắt buộc
- Mục đích duy nhất là lợi nhuận
Quá trình cung ứng tiền tệ.
Mục tiêu:
Quá trình cun gứng tiền không phải là xđịnh lượng tiền cung ứng mà là quá trình tạo ra tiền của nền kinh tế, các công cụ để tác dộng tạo ra tiền của NHTM.
Lượng tiền cung ứng:
Tiền hay lượng tiền cung ứng được định nghĩa là bất cứ cái gì được chấp thuận chung trong việc thanh toán nhận hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các khoản nợ tại một thị trường nhất định, trong 1 thời gian nhất định.
Lượng tiền cung ứng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền KTXH. Vai trò của lượng tiền cung ứng:
-Nếu lượng tiền cung ứng > nhu cầu thanh toán trong nền KT sẽ dẫn đến lạm phát.
-Nếu lượng tiền cung ứng < nhu cầu thanh toán trong nền KT sẽ dẫn đến suy thoái KT
Trong thực tế, MS phải >MD 1 chút thì mới giữ tăng trưởng KT ổn định (Trong TH này có 1 tỷ lệ lạm phát vừa đủ).
Bốn tác nhân trong quá trình cung ứng tiền tệ:.
NHTƯ: t/gia vào quá trình cung ứng bằng cách tạo ra cơ số tiền tệ là 1 đại lượng bao gồm tiền mặt ngoài hệ thống NH + tiền dự trữ của các NHTM.
NHTM (các tổ chức nhận tiền gửi): những trung gian tài chính, họ nhận TG từ các cá nhân và các tổ chức và thực hiện cho vay: các NHTM, các công ty tiết kiệm và cho vay, các NH tiết kiệm tương trợ, các liên hiệp tín dụng. NHTM t/gia vào qtrình cung ứng tiền là qtrình tạo tiền trên TG có thể phát séc.
Nhứng người gửi tiền: Các cá nhân, các tổ chức nắm giữ TG ở các NHTM, tạo nên đầu vào của hệ thống NHTM.
Những người vay tiền từ các NHTM: các cá nhân, các tổ chức vay tiền từ các tổ chức nhận gửi hay từ các t/chức phát hành các trái khoán, các trái khoán đó được các tổ chức nhận gửi mua.
Trong 4 tác nhân trên, NHTƯ là tác nhân quan trọng nhất.
Quá trình tạo tiền của từng NHTM riêng lẻ:
Quá trình tạo tiền thông qua hệ thống NHTM
Xét quá trình tạo tiền bằng 1 VD:
Giả thiết:
- 100$ TG được tạo ra bởi 1 món cho vay của NHTM khác được gửi tại NHTM (A)
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc =10%
-
Ngân hàng Thương mại
I. K/n NHTM:
- NHTM là 1 T/chức KD trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng.
Hoạt động thường xuyên, chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, để chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Phân loại NHTM theo hình thức SH:
NHTM Quốc doanh: Vốn điều lệ 100% là của nhà nước
VD: ở VN NHTMQD - NHĐTPT, NHNN và PTNT, NH ngoại thương. NH công thương, NH phục vụ người nghèo.
NHTM cổ phần: Vốn điều lệ hình thành bằng cách góp vốn của các cổ đông thông qua phát hành và bán cổ phiếu.
NHTMCP nhà nước: Cổ đông của nó là nhà nước
NHTMCP tư nhân : Cổ đông của nó là tư nhân
NHTMCP hỗn hợp : Cổ đông của nó là cả tư nhân và nhà nước.
III. Chức năng của NHTM: 2 chức năng
Chức năng tạo ra tiền gửi:
NHTM tạo ra TG thông qua hoạt động tín dụng của nó, tức là đi vay vốn và cho vay vốn.
Lượng tiền cung ứng trong 2 thời kỳ trong 1 thời kỳ nào đó bằng lượng TM lưu hành + TG séc của NHTM.
TM đang lưu hành chiếm 5-10%, còn lại 90-95% do NHTM tạo ra.
Chức năng KD:
- Trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng, mục tiêu là thu lợi nhuận.
- Trong thời kỳ đầu hoạt động của ngành NH chỉ có 1 loại hình là NHTM với cả 2 chức năng vừa phát hành ra tiền và quản lý lưu thông tiền tệ, vừa thực hiện chức năng KD. Sau này khi hệ thống NH phát triển hình thành hệ thống NH 2 cấp:
-Hệ thống NHTƯ thực hiện chức năng quản lý, ổn định giá trị đồng tiền.
-NHTM chỉ thực hiện chức năng KD, mục tiêu là lợi nhuận. C/năng Kinh doanh của NHTM được phân định bằng pháp luật 1 cách rõ rệt kể từ khi có hệ thống NH 2 cấp
- Trong quá trình hoạt động KD của NH, NH thực hiện chức năng trung gian dẫn vốn từ các nhà tiết kiệm sang các nhà đầu tư.
IV. Bảng cân đối TS của NHTM:
Nguyên tác Tổng TS có = Tổng TS nợ. Bảng TKTS được tiến hành trên cơ sở báo cáo thu nhập và chi phí.
TS có (sử dụng vốn): 6 khoản mục
TS nợ (nguồn vốn): 4 khoản mục
Các khoản tiền dự trữ:
do NHTƯ yêu cầu dự trữ bắt buộc
g/quyết Thanh toán đột xuất
Khoản TM thu trong ngày.
Khoản tiền gửi ở các NH khác.
Chứng khoán (của CP & địa phương)
Khoản cho vay: Khoản này thường chiếm phần lớn.
Các khoản khác:
VD: trụ sở NH, trang thiết bị, chi cho ăn mặc của nhân viên....
Lợi nhuận được tạo ra từ TS có. Đó là kết quả của việc sử dụng vốn của NH và TS có đưa lại thu nhập.
TG có thể phát hành séc.
Khoản tiền gửi (phi giao dịch):
có kỳ hạn
không kỳ hạn
Các khoản tiền vay từ các NH khác hay từ NHTƯ.
Vốn tự có của NH:
Thường để có vốn thì NH phát hành (bán) cổ phiếu, hay trích từ lợi nhuận của NH. Nguồn vốn này được dùng mua TS có và từ đó tạo ra lợi nhuận.
TS nợ:
TG có thể phát séc:
Là loại TG của cá nhân hay tổ chức nào đó mà chủ TK của nó có thể sử dụng để thanh toán cho đơn vị khác vào bất cứ lúc nào.
Trong việc sử dụng các TK này, người ta có thể rút ra bằng TM, cũng có thể phát hành ra tờ séc và NH phải tiến hành thanh toán theo tờ séc đó.
TG séc là 1 TS có của người gửi tiền nhưng là TS nợ của NHTM vì NH phải trả lại tiền cho người gửi vào bất kỳ lúc nào.
TG p/hành séc là nguồn vốn quan trọng trong quá trình hoạt động của NHTM. Nguồn vốn này có lãi suât rất thấp vì mục tiêu chính của người gửi tiền không phải để thu lợi tức từ NH.. Người gửi tiền ở đây nhằm mục tiêu làm phương tiện thanh toán. Người gửi séc ở NH có quyền yêu cầu NH phục vụ các công việc thanh toán cho họ nhưng NH không được thu lệ phí hay thu lệ phí với giá rẻ.
TG phi giao dịch:
Là nguồn vốn quan trọng nhất trong hoạt động của NHTM.
TG phi giao dịch có đặc điểm là người gửi không được quyền phát séc để thanh toán cho người khác.
TG phi giao dịch thường có L/s cao hơn tiền có thể phát séc vì mục tiêu của người gửi là lợi tức của NH chứ không để thanh toán.
Trong loại TG phi giao dịch có 2 loại:
-TG tiết kiệm: là khoản tiền gửi vào hay lấy ra bất cứ lúc nào theo yêu cầu của người gửi.
-TG có kỳ hạn: là khoản TG theo các kỳ hạn nhất định và không được rút ra 1 cách tuỳ tiện mà phải theo định kỳ của nó. TG loại này có tính lỏng kém hơn so với TG tiết kiệm do vậy L/s TG có thời hạn thường cao hơn TG tiết kiệm nhưng lại là nguồn vốn để cho NH hoạt động 1 cách ổn định.
Tiền đi vay:
Là các khoản tiền mà NH là người chủ động đi vay và khoản tiền vay này đã được xác định từ trước cả về số lượng, thời gian, và mục tiêu sử dụng.
NH có thể tiến hành vay tiền bằng nhiều cách khác nhau:
-Của dân cư
-Của các đơn vị phát hành ra các kỳ phiếu NH
-Của các tổ chức tín dụng khá...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top