Download miễn phí Đề tài Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 : LÝ LUẬN CHUNG 2
I. Xu thế hội nhập , toàn cầu hoá và tác động của nó đến nền kinh tế 2
1. 1 KháI niệm hội nhập 2
1.2 Các giai đoạn của quá trình hội nhập 2
1.3 Những lợi ích kinh tế thu được chủ yếu từ việc hội nhập 3
II. Tổng quan về WTO 6
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của WTO 6
2.2 Nguyên tắc hoạt động của WTO 9
2.3 Vai trò của WTO đối với lợi ích của các quốc gia thành viên 12
2.4 Các điều kiện để gia nhập WTO 14
PHẦN 2 TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC 16
I. Trung Quốc với tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) 16
II/Thuận lợi và khó khăn trong quá trình gia nhập WTO của TQ 19
III/Triển vọng và thách thức khi đã gia nhập WTO 20
Phần 3 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam 26
I. Thuận lợi và khó khăn đối với vấn đề gia nhập WTO của Việt Nam 26
II. Những nét tương đồng và khác biệt trong điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và Trung Quốc 29
III/Giải pháp đối với Việt Nam 29
TàI liệu tham khảo 34
Mục lục 35
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h của WTO.
Nói tóm lại trong cơ cấu tổ chức của WTO có rất nhiều cơ quan chức năng nhỏ . Mỗi cơ quan đều có chức năng và nhiêm vụ riêng của mình nhưng đều vì mục đích mở rộng sự phát triển của WTO nói riêng và hoạt động thương mại thế giới nói chung.
2.3 Vai trò của WTO đối với lợi ích của các quốc gia thành viên.
a/Về kinh tế
- Tham gia vào WTO sẽ mở ra thị trường hàng xuất khẩu rộng lớn cho các thành viên thông qua xu thế cắt giảm thuế quan .WTO tiến hành theo dõi các chính sách thương mại của các quốc gia , thông báo kịp thời và chính xác tới từng nước thành viên khác . Từ đó từng nước có những điều chỉnh hay bổ xung cho phù hợp . Một chính sách thương mại của một quốc gia phải được công khai rõ ràng và nghiêm chỉnh thực hiện .Nếu tranh chấp thương mại xảy ra thì WTO sẽ cử ban trọng tài gồm ba chuyên gia từ các nước không liên quan tới các bên tranh chấp để hoà giải , khi hoà giải xong nếu bên nào vi phạm thì buộc phải thay đổi hành động nếu không các nước thành viên khác sẽ tiến hành trả đũa thương mại . Vai trò giám sát và hoà giải các chính sách và tranh chấp thương mại của WTO đã góp phần tạo không khí an toàn trong buôn bán , tránh xảy ra các tranh chấp đáng tiếc trong giao lưu hàng hoá và dịch vụ quốc tế .
- Đối với các nước phát triển , tham gia vào WTO sẽ có cơ hội được trợ giúp kỹ thuật tư vấn từ WTO cũng như các nước thành viên khác .WTO có nguyên tắc là dành sự ưu tiên đặc biệt cho các nước đang phát triển , trợ giúp các nước này qua việc cải thiện hợp tác thương mại . Các nước đang phát triển là thành viên của WTO không cần có sự đáp ứng trở lại trong các vòng đamf phán trong việc cắt giảm thúê quan và các hàng rào thương mại khác . WTO trợ giúp các nước đang phát triển thực thi các biện pháp bảo vệ vì trên thực tế nhiều nước có rất ít khả năng tự vệ và chỉ có thể trông cậy vào luật chung để tranh sự phân biệt đối xử của các nước bạn hàng mạnh hơn . Ngoài ra , WTO cũng đã can thiệp khi cần thiết để buộc không chỉ các nước phát triển mà cả các nước NICs phải hành động có trách nhiệm trong buôn bán với các nước kém phát triển hơn . Chính vì vậy các nước đang phát triển tham gia WTO đã đạt tỷ lệ tăng trưởng về xuất khẩu tăng nhanh hơn nhiều lần so với mức trung bình thế giới .
Tham gia vào WTO các quốc gia cũng tận dụng được nguyên tắc chống bán phá giá để bảo hộ nền sản xuất trong nước trước các đối thủ nước ngoài nhiều vốn , kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý đang sẵn sàng bán phá giá để chiếm thị trường
- Tham gia vào WTO các quốc gia sẽ thúc đẩy được quan hệ thương mại quốc tế do sự qui định rõ ràng về các thủ tục xuất nhập khẩu , các qui định về giá cả hàng hoá của hải quan rõ ràng chính xác …
Với tất cả các lợi ích trên ta thấy việc tham gia WTO sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho mọi quốc gia thành viên , bất kể giàu hay cùng kiệt , lớn hay nhỏ .
b. Về chính trị – xã hội
- Tham gia vào WTO sẽ tạo cơ hội có một chỗ đứng tốt cho quốc gia thành viên trên trường quốc tế , khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong buôn bán quốc tế , khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong buôn bán quốc té thông qua sự bình đẳng , tuân thủ các nguyên tắc thương mại và cùng có lợi.Gia nhập WTO cũng chính là tạo cho mình thêm một lá phiếu trong tổ chức này và có thể có các chính sách thương mại để điều chỉnh quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa , dịch vụ quốc gia .
- Tham gia vào WTO sẽ thay đổi hệ thống chính sách thương mại cho rõ ràng ,phù hợp . Mọi thủ tục và nghiệp vụ xuất nhập khẩu phải được giảm thiểu và công khai cho mọi người biết và nghiêm chỉnh thực hiện . Điều này đã giúp các quốc gia loại trừ bớt các hoạt động kinh doanh không lành mạnh và tình trạng tiêu cực của các hải quan ở các cửa khẩu … làm môi trường kinh doanh thông thoáng lành mạnh .
- Tham gia vào WTO sẽ thức đẩy thương mại quốc tế , làm giảm giá cả hàng hoá quốc tế ,nâng cao đời sống dân cư các nước . Hàng hoá do cạnh tranh dẫn tới luôn thay đổi về mẫu mã , kiểu dáng ,chất lượng… đã biến người tiêu dùng thành những học viên suốt đời .Tất cả các điều này làm con người càng phát triển hoàn thiện , xã hội ngày càng văn minh.
2.4.Các điều kiện gia nhập WTO
a.Phải là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
WTO không chấp nhận bất kỳ quốc gia nào là thành viên mà giá cả hàng hoá, dịch vụ của họ không phải là giá cả thị trường cho dù nước này có thể đạt được kim nghạch thương mại lớn. Vì lí do này mà không một quốc gia XHCN nào trước đây được trở thành thành viên GATT.
b.Phải sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viên.
Trở thành thành viên WTO, mọi quốc gia đều phải thi hành nghiêm chỉnh hàng loạt các nghĩa vụ mà WTO đưa ra. Do vậy, ngay từ khi xem xét đơn xin gia nhập, hội đồng nội các WTO sẽ phải cân nhắc kĩ lưỡng xem các nước đệ đơn đã sẵn sàng và có đủ điều kiện để đáp ứng những yêu cầu nghĩa vụ hay không.
Các nghĩa vụ gồm:
- Công khai về chế độ buôn bán quốc tế như chính sách trợ cấp XK, chính sách chống bán phá giá, các biện pháp bảo vệ, …, ngoài ra còn phải thông báo công khai các số liệu kinh tế cơ bản, tình hình kinh tế nói chung, giá cả đầu vào, tiền lương…
- Có nghĩa vụ xoá bỏ phân biệt đối xử, sẵn sàng chấp nhận những nhân nhượng về thuế khi cần thiết.
c.Phải nộp đơn xin gia nhập và được sự tán thành thông qua bỏ phiếu của 2/3 số thành viên trở nên.Quốc gia muốn gia nhập phải trình đơn xin gia nhập lên giám đốc WTO. Hội đồng nội các sẽ thành lập một uỷ ban xét duyệt để xem xét đơn xin gia nhập sau đó uỷ ban này sẽ đề xuất ý kiến và đưa ra một dự thảo nghị định gia nhập. Ngoài ra nước xin gia nhập phải trình mọi văn bản liên quan khác như một bản báo cáo về chính sách ngoại thương và phải trả lời các câu hỏi thông qua đối thoại với chủ tịch uỷ ban xét duyết. Sau khi tất cả các thủ tục đã hoàn tất, chủ tịch uỷ ban xét duyệt sẽ trình lên WTO để phê chuẩn. Tư cách của nước thành viên chỉ được phê chuẩn sau cuộc bỏ phiếu với kết quả từ 2/3 nước tán thành trở lên.
Khi mọi điều kiện trên thoả mãn, nước đệ đơn sẽ chính thức trở thành thành viên của WTO. Nghị định thư gia nhập WTO sau khi được phê chuẩn của quốc hội nước đệ đơn (thông thường là 30 ngày sau khi được quốc hội phê duyệt)
Phần II
Tiến trình gia nhập WTO của trung quốc
I.Trung Quốc với tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Trong hơn hai thập kỷ qua, công cuộc hiện đại hoá ở Trung Quốc đã tiến hành trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá đã đem lại cho Trung Quốc cả cơ hội lẫn thách thức. Cho đến nay, sự phát triển thịnh vượng của Trung Quốc phụ thuộc khá nhiều vào các mối liên kết của Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Chính vì vậy, gia nhập WTO là nhu cầu thiết thực để Trung Quốc tiếp tục đi sâu vào cải cách và hội nhập mạnh mẽ hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ có nhiều lợi thế trong c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
O Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và những định hướng phát tri Luận văn Kinh tế 0
P Tiến trình gia nhập wto và những cam kết của Việt Nam trong WTO Luận văn Kinh tế 0
T Tiến trình gia nhập WTO và những thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Luận văn Kinh tế 0
A Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới Luận văn Kinh tế 0
L Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT LẠP XƯỞNG TRUYỀN THỐNG QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Khoa học kỹ thuật 0
Q Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chứ Kinh tế quốc tế 0
T Nghiên cứu cải tiến quy trình tổ chức kiểm tra đánh gia kết quả học tập của sinh viên tại Khoa Du lị Luận văn Sư phạm 0
B Pháp luật thương mại Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Luận văn ThS. L Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top