Download miễn phí Giáo trình Chiến lược phát triển của các nước Đông Nam Á - Tập 1





MỤC LỤC
Lời nói đầu .
PHẦN THỨNHẤT:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TỪ
KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỚI NAY
CHƯƠNG I: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC THÁI LAN
I - Những tiền đềcủa sựphát triển----------------------------
II - Chiến lược phát triển của vướng quốc Thái Lan từsau cách mạng dân chủtưsản 1932 tới trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ(7/1997) .
CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA INDONESIA
I - Những tiền đềcủa sựphát triển---------------------------------------
II - Chiến lược phát triển kinh tếxã hội của Indonesia từkhi độc
lập tới nay .
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN BANG MALAYSIA .
I - Những tiền đềphát triển .
II - Chiến lược phát triển kinh tế- Xã hội trong giai đoạn 1971 – 1990.
III - Chiến lược phát triển kinh tế- Xã hội trong giai đoạn hiện nay .
CHƯƠNG IV: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG HÒA PHILIPPINES .
I - Những tiền đềcủa sựphát triển
II - Chiến lược phát triển
CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG HÒA SINGAPORE
I - Những tiền đềcủa sựphát triển
II - Chiến lược phát triển .
III - Những thành tựu phát triển kinh tế- Xã hội sau 40 năm triển khai chiến lược phát triển
PHẦN THỨHAI:NHÌN LẠI 40 NĂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN SÁNG LẬP ASEAN
CHƯƠNG VI: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀTỒN TẠI
SAU 4 THẬP NIÊN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
I - Một số đặc điểm cơbản trong chiến lược phát triển của các nước ASEAN .
II - Những thành tựu sau 40 năm thực hiện chiến lược phát triển
III - Những vấn đềtồn tại trên con đường phát triển của các nước ASEAN
IV - Khủng hoảng tài chính - tiền tệ: K ết cục không tránh khỏi của quá
trình phát triển không bền vững
CHƯƠNG VII: VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG KINH TẾTẠO TIỀN ĐỀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THẾKỶXXI
I – Tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ đối với sựphát triển của ASEAN .
II - Những cốgắng vượt qua khủng hoảng tài chính - tiền tệcủa ASEAN . 5
III - Những kết quảkhắc phục khủng hoảng và phục hồi kinh tếcủa các nước ASEAN .
PHẦN THỨBA:
TIẾN TỚI MỘT TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THẾKỶXXI
CHƯƠNG VIII: NHỮNG CỐGẮNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
ASEAN TỪSAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆTỚI NAY .
I – Khái niệm phát triển bền vững của các nước ASEAN
II - Tiến tới một sựphát triển bền vững trong thếkỷXXI .



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

động, kích thích các xí nghiệp, tuyển chọn những người có tay nghề
cao và thu hút được nhiều chuyên gia giỏi và công nhân lành nghề nước
ngoài.
Thứ hai, kích thích về mặt tài chính đối với các doanh nghiệp.
175
Những xí nghiệp mở rộng hoạt động của mình theo hướng tự động hóa, đi
sâu nghiên cứu phát minh sẽ được miễn thuế lợi tức.
Thứ ba, tăng cường cải thiện cơ sở kinh tế hạ tầng cơ bản, nhất là nâng
cao thể lực và tay nghề cao cho công nhân.
Năm 1980 chính phủ đã thành lập thêm một số trung tâm đào tạo, hướng
nghiệp, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và nghiên cứu công nghệ như
Trung tâm đào tạo công nghiệp, công ty công nghệ Singapore.
Thứ tư, mở rộng các hệ thống các thay mặt xúc tiến đầu tư và đổi mới
công nghệ tại các nước phát triển.
Hội đồng phát triển kinh tế đã mở thêm hàng loạt cơ quan thay mặt cho
mình ở nước ngoài để trực tiếp bắt mối, sàng lọc các nhà đầu tư và làm
dịch vụ cho các dự án kinh doanh quốc tế của Singapore tại nước ngoài.
Với những nỗ lực trên, công cuộc cải tổ cơ cấu công nghiệp theo hướng
hiện đại hóa công nghệ và sử dụng nhiều chất xám bước đầu đã thu hút
được những kết quả đáng khích lệ. Đầu tư nước ngoài tăng từ 6,35 tỷ đô
la Singapore (1979) lên tới 11,1 tỷ đô la Singapore. Nguồn vốn đầu tư
trực tiếp này chủ yếu đi vào những ngành công nghiệp mũi nhọn, có công
nghiệp hiện đại như sản xuất máy vi tính, hàng điện tử bán dẫn dân dụng,
chế tạo máy lọc dầu và hoá chất.
Chính sách đổi mới công nghệ, thu hút đầu tư vào các ngành có kỹ nghệ
176
tinh xảo, tiến đến làm bùng nổ nền công nghiệp điện tử - bán dẫn tại
Singapore đầu những năm 80. Các hãng như Hitachi, Sanyo, Sharp của
Nhật Bản, Philips của Hà Lan và các máy vi tính của Mỹ ồ ạt đầu tư vào
Singapore và đã biến nước này trở thành một trong những trung tâm sản
xuất các mặt hàng điện tử bán dẫn lớn nhất tại Đông Nam Á. Đóng góp
của ngành này vào tổng giá trị công nghiệp tăng từ 12% năm 1970 lên
30% năm 1985.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, công cuộc cải tổ cơ cấu theo hướng
ưu tiến hiện đại hóa công nghệ và sử dụng nhiều chất xám cũng nảy sinh
nhiều điều bất hợp lý đối với tổng thể nền kinh tế và nó cũng góp phần
đưa đến sự trì trệ kinh tế trong giai đoạn 1985 - 1986. Từ chỗ tăng trưởng
thực tế của tổng sản phẩm quốc dân là 8,2% năm 1984, tụt xuống còn
mức âm 1,8% (-l,8%) vào năm 1985. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp
trong những năm 1980-1985 chỉ đạt 6,1 % trong khi mức tăng chung

8,5%. Mức đóng góp của lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo trong
tổng sản phẩm trong nước tụt từ 24% năm 1979 xuống còn 21% năm
1984.
Đứng trước những thách thức đối với sự phát triển kinh tế, chính phủ
Singapore đã phải đưa ra những biện pháp mới và điều chỉnh lại chính
sách công nghiệp của mình.
3.2 - Đổi mới và đa dạng hóa hơn nữa cá c hìn h thức hoạt động của
công nghiệp và dịch vụ (từ năm 1986 đến nay)
Đứng trước những thách thức do tình hình trong nước và quốc tế. Chính
phủ Singapore nhận thức rõ rằng muốn thực hiện tốt cách mạng công
nghiệp lần thứ hai thì cần kết hợp đồng bộ, cùng một lúc đổi mới và
177
nâng cấp tất cả các ngành kinh tế, trong đó các ngành như dịch vụ tài
chính, giao thông vận tải, bưu điện viễn thông và dịch vụ du lịch không
thể coi nhẹ, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ giữa sản xu ất công nghiệp
nội địa và phát triển trung tâm thương mại và tài chính quốc tế.
Để làm được các điều đã đặt ra, chính phủ thi hành những biện pháp mới
như:
- Giảm mức đóng góp vào quỹ dự phòng trung ương từ 25% tiền lương
của các chủ doanh nghiệp tư nhân xuống còn 10% và giảm tiền lệ phí
mà các chủ thuê mướn nhân công phải đóng góp cho quỹ phát triển tay
nghề từ 2 % xuống 1 %.
- Giảm thuế nhà, cước phí đi lại và các dịch vụ khác.
- Giảm thuế nghiệp đoàn từ 40% xuống còn 30% ưu tiên hơn về giảm
thuế lợi tức, kéo dài thời gian miễn thuế cho các nhà đầu tư ở tất cả
các lĩnh vực kinh tế…
Chính phủ nhấn mạnh rằng, phải cùng lúc nâng cấp và đa dạng hóa tất cả
các ngành kinh tế, trong đó phải mở rộng hơn nửa các ngành dịch vụ, đặc
biệt là dịch vụ quốc tế như dịch vụ tài chính - ngân hàng, dịch vụ cảng,
dịch vụ viễn thông và kỹ thuật tin học. Mục tiêu của Singapore là muốn
xây dựng hòn đảo này thành trung tâm kinh doanh tổng hợp ở khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương.
Sự điều chỉnh kịp thời của chính sách kinh tế năm 1986 đã mang lại sức
sống mới cho nền kinh tế Singapore. Năm 1997 mức tăng trưởng tổng sản
phẩm trong nước đạt tới 9,4% và duy trì ở mức 8% năm trong năm 1990-
1991. Nguồn thu hút trực tiếp của nước ngoài tăng từ 13 tỷ đô la
Singapore năm 1985 lên tới 19 tỷ đô la Singapore năm 1989. Nhật Bản là
178
nước đầu tư lớn nhất vào Singapore.
Với mục đích tăng nhanh nguồn vốn tích lũy nội địa cho những dự án
xuất khẩu tư bản và "Dịch vụ chất xám". Ngoài ra, từ năm 1990,
Singapore tiến hành điều chỉnh tỷ lệ đóng góp tiền của dân chúng vào quỹ
dự phòng Trung ương. Hiện nay tỷ lệ đóng góp của các chủ doanh nghiệp
là 17% mức lương hàng tháng (tăng 7% so với điều chỉnh năm 1986) và
22,5% đối với những người làm thuê (giảm 2,5% so với năm 1986).
Singapore còn đang chuẩn bị xúc tiến những dự án phát triển cho tương
lai như xây dựng "vùng tam giác tăng trưởng", ráo riết tìm kiếm thị
trường đầu tư mới, củng cố và phát triển các trung tâm kỹ thuật, các viện
nghiên cứu, các cơ sở thiết kế. Chính phủ coi đây là nguồn năng lực chủ
đạo cho sự thịnh vượng lâu bền của quốc gia thành phố hải đảo này.
III - NHỮNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
SAU 40 NĂM TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
1. Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao
Giai đoạn công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu 1960-1965), tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) hàng năm là 5,5%. Sau khi
chuyển sang giai đoạn công nghiệp hóa hướng xuất khẩu (từ 1966 trở đi),
tốc độ tăng GDP đạt mức 9,1% hàng năm trong những năm 1966-1990.
Ở thời kỳ đầu của công nghiệp hóa hướng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao
động (1966-1979) tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức kỷ lục, gần 12%
năm. Do tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh từ thập kỷ 70, Singapore bắt
đầu thời kỳ cất cánh. Giữa những năm 80, nhịp độ tăng trưởng kinh tế có
phần giảm xuống. Nhưng từ năm 1987 trở đi, nền kinh tế Singapore lấy
179
lại được phong độ với mức tăng bình quân hàng năm trong những năm
1987-1990 là 9,5%. Do mức tiêu thụ hàng hóa của Singapore trên thị
trường Mỹ và các nước EU giảm xuống. nên đã ảnh hưởng tới tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Singapore. Từ 1991 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt khoảng
8% năm.
Tốc độ tăng trưởng GDP của NICs và ASEAN 1970-1990
1970-
1987
1987 1988 1989 1990 1987-
1990
Singapore 6,7 9,4 11,1 9,2 8,3 9,5
Hongkong 8,7 13,9 7,2 2,5 2,3 6,5
Hàn Quốc 8,5 12,0 11,5 6,1 8,6 9,6
Đài Loan 8,3 12,3 7,3 7,7, 6,2 8,1
Indonesia 6,7 4,8 5,7 7,4 7,...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top