osakaa5

New Member

Download miễn phí Khóa luận Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN
I. Điều kiện tự nhiên và con người Thái Lan
1. Vị trí địa lý
2. Dân số, văn hoá và xã hội
3. Thể chế chính trị của Thái Lan
II. Tình hình phát triển kinh tế của Thaí Lan
1. Quá trình phát triển kinh tế
2. Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại của Thái Lan những năm gần đây
3. Kinh nghiệm phát triển đất nước của Thái Lan
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN
I. Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt nam - Thái lan trước năm 1990
II. Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt nam - Thái lan từ năm 1990 đến nay
1. Quan hệ mậu dịch song phương giữa Việt nam - Thái Lan từ năm 1990 đến nay
2. Đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay
3. Một số lĩnh vực khác
CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN TRONG THỜI GIAN TỚI
I. Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan và Việt Nam hiện nay
1. Chính sách đối ngoại của Thái lan
2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam
II. Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới
1. Triển vọng phát triển quan hệ thương mại song phương
2. Triển vọng đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam
3. Triển vọng hợp tác du lịch, dịch vụ và các lĩnh vực khác
III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ Kinh tế -Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới
1. Các giải pháp từ phía nhà nước
1.1. Đổi mới chính sách thương mại
1.2. Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Thái Lan
2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp
KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1999 là 33 triệu USD, năm 2000 là 100,9 triệu USD, 2001 là 73,4 triệu USD
Sắt thép, năm 1995, Việt Nam nhập từ Thái Lan là 17,2 triệu USD. Sang năm 1996, giảm 2,52 lần so với năm 1995 đạt 6,839 triệu USD. Năm 1997, tăng lên nhanh chóng gấp 4,3 lần so với năm 1996 đạt 29,497 triệu USD, năm 1998 là 10 triệu USD, năm 1999 là 39,8 triệu USD, năm 2000 là 57 triệu USD (80 nghìn tấn), 2001 là 62,2 triệu USD. Ngoài ra còn có một số hàng hoá khác như: sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, hoá chất...
Nhìn chung, chủng loại hàng hoá VN xuất sang Thái Lan khá đa dạng, hàng hoá Việt Nam đã tìm được chỗ đứng trên thị trường Thái Lan, đặc biệt là mặt hàng cà phê, thuỷ sản, dầu thô ... Hàng Thái Lan xuất sang thị trường Việt Nam cũng nhiều chủng loại và được người tiêu dùng Việt Nam ưu thích gồm: ôtô, xe máy các loại, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón các loại... Trong đó sắt thép các loại chiếm tỷ trọng cao nhất.
2. Đầu tư trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay
Về số dự án đầu tư : Năm 1987, Việt Nam ban hành luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam -luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là hết sức cởi mở của Việt Nam và liên tiếp các điều chỉnh và sửa đổi từ đó đến nay theo hướng ngày càng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài. Chỉ sau đó 4 năm, năm 1991 những công ty liên doanh đầu tiên giữa Thái Lan và Việt Nam được cấp giấy phép hoạt động và tính đến 15/7/2002, Thái Lan có 105 dự án ở Việt Nam với vốn đầu tư là 1,052 tỷ USD đứng thứ 11 trong tổng số của 56 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đầu tư vào Việt Nam. Con số này vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng của các nhà đầu tư Thái Lan.
Về hình thức đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam: Phổ biến nhất là hình thức liên doanh với 60 dự án, tiếp đến là hình thức xí nghiệp 100% vốn nước ngoài với 30 dự án và cuối cùng là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
+ 60 dự án dưới hình thức xí nghiệp liên doanh có tổng số vốn đăng ký là 850 triệu chiếm 81,5% tổng số vốn đầu tư là 1,15 tỷ USD. Trong số này có một số dự án với mức vốn cam kết cao so với các dự án khác của Thái Lan, trên 40 triệu USD như: Công ty phát triển KCN Long Bình (46,072 triệu USD) Công ty TNHH S.A.S - CTAMD (42,775 triệu USD), Công ty Liên doanh sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy (40,235 triệu USD)....
+ Khoảng 30 dự án thuộc hình thức xí nghiệp 100% vốn nước ngoài, với 192.3 triệu USD vốn đăng ký, chiếm 18,4% tổng số vốn đầu tư. Trong đó, có hai dự án trong lĩnh vực ngân hàng tài chính (30 triệu USD ), 11 dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thực phẩm (78.725 triệuUSD) còn lại là các dự án trong lĩnh vực khác (83,575 triệu USD). Đầu tư Thái Lan tập trung đầu tư với hình thức liên doanh, các dự án dưới hình thức 100% vốn nước ngoài chỉ chiếm 18,4% tổng số vốn đăng ký. Như vậy, các nhà đầu tư Thái Lan quá thận trọng, chưa mạnh dạn đầu tư vào các dự án lớn với hình thức 100% vốn nước ngoài tại Việt nam (trừ dự án khách sạn Mellia ở phố Lý Thường Kiệt- Hà nội).
Về quy mô vốn đầu tư của từng dự án: Tính bình quân các dự án này khoảng 13,3 triệu USD/1 dự án, so với các nước đầu tư trong khu vực vào Việt Nam thì mức đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam cũng ở mức tương đối cao. Thái Lan hiện có 6 dự án trên 40 triệu USD, 23 dự án trên 15 triệu USD. Điều này cho thấy các nhà đầu tư của Thái Lan đã và đang có xu hướng làm ăn lâu dài trên thị trường Việt Nam.
Về cơ cấu đầu tư theo địa phương: Hầu hết các nhà đầu tư của Thái đầu tư tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ngoài ra còn có một số tỉnh khác như Quảng ninh, Vũng tàu, Hà tây, Đà nẵng.
Về lĩnh vực đầu tư: Các dự án đầu tư của Thái Lan tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực:
+Công nghiệp chế biến ( chế biến nông, hải sản, sản xuất thức ăn gia súc, khai thác đá quý, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng ).
+ Khách sạn, du lịch.
+ Dịch vụ ngân hàng.
3 lĩnh vực này chiếm phần lớn vốn đầu tư vào Việt Nam với 67 dự án với số vốn là 838,5 triệu USD.
Bảng II- 16: Đầu tư trực tiếp của Thái Lan phân theo lĩnh vực.
(Đơn vị:Triệu USD)
Lĩnh vực đầu tư
Số dự án
Vốn đăng ký
Tỷ trọng(%)
1
Công nghiệp chế biến (chế biến nông, hải sản, sản xuất NVLxây dựng, khai thác đá quý).
43
487,3
46,7
2
Khách sạn, du lịch
17
256,2
24,5
3
Dịch vụ ngân hàng.
7
95
9,1
4
Các ngành khác.
11
204,5
19,6
Tổng số:
78
1.043
100
Nguồn:Vụ CATBD Bộ Thương mại .
3. Một số lĩnh vực đầu tư khác
Ngành công nghiệp chế biến.
Các nhà đầu tư của Thái Lan đã đầu tư 43 dự án thuộc ngành này vào Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư là 487,3 triệu USD, chiếm 46,7% trong tổng số vốn đầu tư của Thái Lan (1,043 tỷ USD) vào Việt Nam. Điều này cho thấy các nhà đầu tư Thái Lan đã biết tận dụng điểm mạnh của ngành công nghiệp chế biến non trẻ của Việt Nam.
Dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến là đầu tư chế biến nông hải sản với 21 dự án và số vốn đầu tư là 287 triệu USD chiếm 58,8% trong tổng số vốn đầu tư của ngành này. Trong đó có dự án của Công ty CHAROEN POKIHAND VIETNAM (sản xuất thức ăn gia súc) với số vốn là 30 triệu USD công ty này được cấp giấy phép hoạt động 10/6/1996, công ty PROSER MASTER GROUP-DANANG với số vốn 17,9 triệu USD.... Đây là những dự án lớn trong ngành này.
Tiếp đến là sản xuất nguyên vật liệu xây dựng với 17 dự án và vốn đầu tư là 170 triệu USD, chiếm 34,9% trong tổng vốn của ngành. Cuối cùng là khai thác đá quý với 5 dự án chiếm 6,2% trong tổng vốn của ngành và đạt 30,3 triệu USD.
Bảng II-17: Đầu tư của Thái Lan trong ngành công nghiệp chế biến.
(Đơn vị: Triệu USD)
Lĩnh vực đầu tư
Số dự án
Vốn đầu tư
Chế biến nông, hải sản
21
287
2. Sản xuất nguyên vật liệu xây dựng
17
170
3. Khai thác đá quý
5
30,3
Tổng:
43
487,3
Nguồn: Bộ Thương mại
Ngành khách sạn và du lịch.
Đây là ngành có số dự án cũng như vốn đầu tư lớn thứ hai của các nhà đầu tư Thái Lan vào Việt Nam. Số dự án của ngành này là 17 với số vốn là 256,2 triệu USD. Đây là ngành có tỷ suất lợi nhuận tương đối lớn và thời gian thu hồi vốn nhanh, nhất là tiềm năng du lịch của Việt Nam là rất lớn, trong khi điều kiện cơ sở hạ tầng của ngành du lịch lại chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế do đó tạo điều kiện cho các nhà đầu tư Thái Lan đầu tư mạnh vào ngành này. Tuy nhiên, số vốn đầu tư của Thái Lan vào ngành này còn hơi thấp so với tiềm năng vốn của Thái Lan.Dự án đầu tư lớn nhất của Thái Lan trong lĩnh vực này là dự án xây dựng khách sạn S.A.S CTAMAD- Hà Nội với số vốn đầu tư 42,775 triệu USD, vốn pháp định là 22,629 triệu USD được cấp giấy phép ngày 25/10/1994. Dự án sân golf Đồng Mô với số vốn 21,875 triệu USD với số vốn pháp định 21,875 triệu USD được cấp giấy phép năm 1993 v.v...
Ngành ngân hàng.
Có hai dự án trong lĩnh vực tài chính ngân hàng với tổng vốn là 30 triệu USD. Các ngân hàng này hoạt động dưới hình thức cho vay các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và các hoạt động thanh toán quốc tế khác.
Từ sự phân tích trên, thì cơ cấu đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam đã phản ánh đúng cách đ
 
Re: [Free] Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay

cho mình xin tài liệu này để nghiên cứu.thanks ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Công nghệ thông tin 0
T Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư và sản lượng trong nền kinh tế Việt Nam qua các giai đoạn Luận văn Kinh tế 0
O Quan hệ Việt Nam – Malaysia kinh nghiệm của malaysia đối với Việt Nam trong chính sách thu hút đầu t Luận văn Kinh tế 0
L Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - Chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và qu Luận văn Kinh tế 0
A Mối quan hệ giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với công cuộc xóa đói giảm nghèo Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top