lazycat_lovely

New Member

Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 6
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - vai trò và xu hướng 6
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
1.1.2. Vai trò của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư 8
1.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI. 11
1.1.3.1. Toàn cầu hoá 11
1.1.3.2. Khu vực hoá 11
1.1.3.3. Các sự kiện tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong tương lai gần. 11
1.1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế và khu vực những năm tới 14
1.1.4.1. Xu hướng đầu tư quốc tế những năm tới 14
1.1.4.2. Xu hướng đầu tư khu vực những năm tới 17
1.2. Hoạt động xúc tiến đầu tư 20
1.2.1. Khái niệm xúc tiến đầu tư 20
1.2.2. Vai trò của xúc tiến đầu tư 22
1.2.3. Các bộ phận của chương trình xúc tiến đầu tư 23
1.2.3.1. Chính sách đầu tư. 23
1.2.3.2. Chiến lược xúc tiến đầu tư 23
1.2.3.3. Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu tư. 25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 28
2.1. Vài nét về hoạt động FDI tại Việt Nam 28
Biểu đồ 4- Tình hình vốn FDI đăng kí và thực hiện giai đoạn 1992-2002 31
2.2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 38
2.2.1. Cơ quan phụ trách công tác xúc tiến đầu tư 38
2.2.1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư 39
2.2.1.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh và thành phố 41
2.2.1.3. Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp 42
2.2.2. Các hoạt động xúc tiến đầu tư hiện nay tại Việt Nam 43
2.2.2.1. Tạo dựng hình ảnh 43
2.2.2.2. Tập trung vận động các nhà đầu tư tiềm năng 44
2.2.2.3. Cung cấp các dịch vụ đầu tư 50
2.2.3. Nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư 52
2.2.4. Ngân quỹ cho hoạt động xúc tiến đầu tư 55
2.3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam 56
2.3.1. Thành công 56
2.3.2. Tồn tại 57
2.4. Một số bài học kinh nghiệm từ hoạt động xúc tiến đầu tư của Trung Quốc 59
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 61
3.1. Quan điểm, định hướng về công tác xúc tiến đầu tư trong giai đoạn 2001 – 2010. 61
3.2. Một số giải pháp 64
3.2.1. Thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư quốc gia 64
3.2.1.1. Sự cần thiết có một cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu tư cấp quốc gia 64
3.2.1.2.Một số đề xuất trong quy trình thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư quốc gia 65
3.2.2. Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư 69
3.2.3. Cải tạo nguồn quỹ và ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư 73
3.2.4. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 75
3.2.4.1 Sự cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 76
3.2.4.2 Xác định ngành mũi nhọn và các nguồn tiềm năng. 77
3.2.5. Cải thiện môi trường đầu tư 81
3.2.6. Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư. 82
3.2.6.1. Chiến lược và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh. 83
3.2.6.2. Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm năng. 91
3.2.6.3. Nâng cấp các dịch vụ đầu tư 93
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đầu tư tại Việt Nam. Các thông tin được cung cấp ở đây chủ yếu liên quan đến luật đầu tư và danh sách các dự án ưu tiên. Tỷ lệ các loại tài liệu phát hành được tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 2- Tỷ lệ các loại tài liệu được phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu tư tiềm năng:
Loại thông tin
Tỷ lệ (%)
Hướng dẫn đầu tư
35
Giới thiệu chung
19
Giới thiệu Luật đầu tư nước ngoài
43
Danh sách các khu chế xuất và khu công nghiệp
20
Danh sách các dự án ưu tiên
26
Danh sách các đối tác đầu tư tiềm năng
6
Các loại tài liệu khác
5
Nguồn: Điều tra về chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 6/2003
Các loại sách quảng cáo trên đây đã góp phần đưa đến cho các nhà đầu tư tiềm năng một hình ảnh rõ ràng hơn về đất nước Việt Nam cũng như cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên không phải không có những tồn tại trong việc phát hành sách quảng cáo. Vấn đề lớn nhất ở đây là chất lượng sách được tốt và thông tin không được cập nhật. Bên cạnh đó việc phân phối sách cũng chưa được tiến hành một cách kịp thời khi các nhà đầu tư có nhu cầu.
Hàng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Sở Kế hoạch và Đầu tư đều phát hành danh sách các dự án ưu tiên cần huy động vốn FDI. Tuy nhiên các nhà đầu tư nước ngoài cũng chưa tỏ ra hưởng ứng tích cực do đó kết qủa huy động chưa cao. Nguyên nhân có thể là các vấn đề sau:
Trước hết bản danh sách chưa cung cấp những thông tin hấp dẫn các nhà đầu tư như các thông tin về lợi nhuận thu được, tình trạng của hạ tầng cơ sở, giá cả đầu tư, nguồn nhân công và chi phí nhân công, khả năng tiếp cận thị trường,... Mặc dù những chính sách ưu đãi và tài chính cũng được ghi rõ trong các danh sách này, mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư lại là vấn đề họ sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận khi đầu tư vào các dự án này.
Ngược lại, một số thông tin được cung cấp trong bản danh sách lại khiến các nhà đầu tư cảm giác bị hạn chế sự linh hoạt khi đưa ra các quyết định đầu tư. Quy định về hình thức đầu tư và quy mô dự án trong bản danh sách của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Sở Kế hoạch và Đầu tư là một trong các thông tin kiểu này. Bản danh sách của Hà Nội thậm chí còn chứa đựng các con số ước tính vốn pháp định và vốn vay, phần vốn góp của bên Việt Nam, thời gian của dự án và tỷ lệ xuất khẩu,... Đây hầu hết là các vấn đề rất nhạy cảm cần nhiều sự tính toán và cân nhắc. Dù đó chỉ là các thông tin để tham khảo nhưng nó cũng phần nào khiến các nhà đầu tư cảm giác bị hạn chế. Một vài nhà đầu tư còn cho rằng các bản danh sách này được đề ra trên cơ sở mối quan tâm của chính phủ chứ không phải của các nhà đầu tư và họ nghi ngờ về khả năng sinh lợi của dự án.[17]
Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc công bố danh sách dự án ưu tiên chưa phải là một cách xúc tiến đầu tư FDI tốt bởi nó khiến các nhà đầu tư có cảm giác như họ đang hoạt động trong một nền kinh tế "Kế hoạch". Bởi vậy, thay vì đưa ra danh sách các dự án, Trung Quốc ngờ đây chỉ nêu tên các vùng miền kêu gọi đầu tư FDI.[18]
Các trang web điện tử:
Rất nhiều cơ quan xúc tiến đầu tư đã hay đang dự định lập trang web điện tử cho mục tiêu vận động đầu tư. Đây là một công cụ hữu hiệu bởi thông tin không những được truyền tải nhanh, không bị giới hạn bởi vị trí địa lý như các công cụ khác mà còn mang tính chất hai chiều. Thông tin phản hồi kịp thời từ phía các nhà đầu tư là cơ sở để các cơ quan xúc tiến điều chỉnh chất lượng hoạt động của mình cho phù hợp.
Nội dung các thông tin cung cấp trên trang web thường bao gồm các thông tin về:
Chức năng hoạt động của cơ quan xúc tiến
Các bài miêu tả chi tiết về hình ảnh đất nước và tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay
Danh sách các dự án đã đầu tư và các dự án đang kêu gọi đầu tư
Luật đầu tư, tình hình ngân hàng và Tài chính, xuất nhập khẩu, hải quan, khu chế xuất, khu công nghiệp...
Địa chỉ các khách sạn, ngân hàng, các tổ chức tư vấn, các hãng hàng không
...
Bên cạnh đó các trang web cũng thường có các đường kết nối trực tuyến phục vụ cho việc đăng ký cấp phép hay đăng ký sử dụng các dịch vụ đầu tư qua mạng.
Tuy nhiên, chất lượng các trang web này chưa cao, thông tin còn cùng kiệt nàn và thiết kế chưa chuyên nghiệp. Thêm vào đó, các trang web này không được cập nhật thường xuyên, thiếu các cơ sở dữ liệu đầy đủ nên chưa phục vụ thiết thực cho nhu cầu tìm hiểu các cơ hội đầu tư.
Trang web của Trung tâm xúc tiến Thương mại Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh được coi là tương đối có chất lượng về mặt thiết kế cũng như tính cập nhập của thông tin so với trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng dưới đây thống kê ý kiến đánh giá của các nhà đầu tư về một số trang web của các cơ quan xúc tiến đầu tư trong khu vực:
Bảng 3- Đánh giá chất lượng các trang Web của các Uỷ ban xúc tiến đầu tư trong khu vực
Nội dung đánh giá
Thái Lan (BOI)
Malaixia (MiDA)
Philippin (BOI)
Trung Quốc (FDI)
Việt Nam (MPI)
Việt Nam (ITPC)
Chất lượng thiết kế
A
A
A
B
C
A
Dữ liệu cơ sở vè kinh tế vĩ mô
A
A
A
A
C
B
Cách thức hoạt động kinh doanh
A
B
B
B
D
B
Các thông tin pháp luật
A
A
B
A
B
A
Giá cả đầu tư
A
A
A
B
D
B
Cơ sở dữ liệu các dự án
A
B
B
Kết nối với các dịch vụ
A
A
A
A
B
A
Kết nối với chính phủ
A
A
A
A
B
A
Hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực
A
A
B
B
D
C
Email
A
A
A
A
A
A
Điều tra phản hồi
A
A
Khả năng cập nhật
A
A
A
A
D
B
A: Rất tốt C: Trung bình
B: Tốt D: Yếu
Thái Lan - BOI: Uỷ ban đầu tư - www.boi.go.th
Malaixia - MiDA: Cục phát triển công nghiệp Malaixia - www.mida.gov.my
Philippin - BOI: Uỷ ban đầu tư - www.boi.gov.ph
Trung Quốc - Trang web đầu tư - www.fdi.gov.ch
Việt Nam - MPI: Uỷ ban đầu tư - www.mpi.gov.Việt Nam
Việt Nam - ITPC: Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh - www.itpc.hochiminh city.gov.vn.
Nguồn: Điều tra về chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 6/2003
Hội thảo giới thiệu ở nước ngoài
Một số cơ quan xúc tiến tại Việt Nam đã tích cực tổ chức các cuộc hội thảo nhằm giới thiệu trực tiếp các cơ hội đầu tư, qua đó vận động các nhà đầu tư nước ngoài. Hình thức này cũng đem lại một số thành công nhất định, điển hình là thành công của Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc.
Họ đã tham gia một vài cuộc hội thảo xúc tiến đầu tư do Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay Chính phủ tổ chức. Mỗi cuộc hội thảo đã đem lại cho tỉnh này trung bình 2 dự án đầu tư FDI mới. Trong khi các Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh và thành phố khác chưa đạt được kết quả nào đáng kể thì Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc coi đây là công cụ thu hút đầu tư khá hữu hiệu.
Theo các cơ quan chức năng Vĩnh Phúc thì điểm mấu chốt đem lại thành công cho các cuộc hội thảo chính là việc các cơ quan đã mời được các nhà đầu tư thành đạt hiệu quả ở Việt Nam tham gia và ph...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top