vietthanhpv

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Dự báo cầu về lao động đến năm 2010





Mục lục
 
 
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung
1.Nguồn lao động
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Vai trò
2.Cầu lao động
2.1 Khái niệm
2.2 Phân loại
2.3 Nhân tố tác động
Chương 2: Thực trạng về cầu lao động
1. Thực trạng
2. Nhận định về cầu lao động giai đoạn 2006-2010
Chương 3: Dự báo cầu lao động
1.mục đích của dự báo việc làm
2. việc lựa chọn mô hình dự báo trong bài viết
3.dự báo
4.phân tích điều chỉnh
Kết luận
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở cơ cấu kinh tế, quy mô, tốc độ tăng GDP. Trình độ phát triển càng cao thì cầu về nhân lực có chất lượng cao tăng lên, số chỗ việc làm cũng tăng lên trong các ngành công nghiệp,dịch vụ và giảm trong ngành nông nghiệp.
Sự mở cửa nền kinh tế: sẽ thu hút vốn , kỹ thuật công nghệ, đa dang hóa sản phẩm trong nước, làm tăng việc làm. Mở cửa cũng mở rộng thị trường làm tăng cầu về sản phẩm làm tăng việc làm.
Chương 2: thực trạng về lao động
1. Thực trạng:
Xu hướng về cung cầu lao động trong thời gian qua:
Giai đoạn 1986- 1995
Đặc điểm:
Một số nội dung đổi mới của nhà nước thời kỳ này đã có tác động đến lao động việc làm của nước ta:
- Phát triển nền kinh tế thị trường hàng hóa.
- Tổ chức lại nền kinh tế, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
- Mở cửa nền kinh tế với bên ngoài.
- Thực hiện Nghị quyết 10 về khoán hộ trong nông nghiệp.
điều này đã kích thích người nông dân làm việc chăm chỉ hơn, nâng cao hiệu quả, năng suất lao động,
giảm bao cấp tương đối về mặt tài chính đối với các khu vực quốc doanh và hợp tác xã.
- Quyết định 111 về giảm biên chế trong quân đội và trong các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Quyết định 176 về giảm biên chế trong các xí nghiệp quốc doanh.
-Các định hướng mới trong các chính sách kinh tế như: thành lập doanh nghiệp gia đình và sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế ngoài quốc doanh đã tồn tại từ trước 1986, đến nay được làm rõ thêm và được phép hoat động.
+ Tác động của việc phát triển nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho ngành thương mại dịch vụ phát triển, tạo thêm việc làm mới. Từ năm 1993, tỷ lệ lao động trong khu vực thương mại tăng lên song song là tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống.
+ Tác động của giảm biên chế trong khu vực quốc doanh đối với việc làm:
Nếu như trước năm 1970, khu vực kinh tế nhà nước chiếm trên 50 % lao động thì sau đổi mới đã bắt đầu suy giảm, đạt mức thấp nhất vào năm 1991. Tuy nhiên từ 1991-1995, khu vực nhà nước phục hồi, và lao động trong khu vực nhà nước lại tăng lên, lao động tự do giảm.
+ Tác động của việc tổ chức, cơ cấu lại nền kinh tế với việc làm:
Việc tổ chức, cơ cấu lại nền kinh tế ví dụ như việc Nhà nước thay vì đứng ra lập kế hoạch cho mọi hoạt động sản xuất, phân phối, tiêu dùng thì nay nhà nước để cho các doanh nghiệp tự lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo thị trường, tự hạch toán, nhà nước chỉ đóng vai trò định hướng tạo môi trường cho doanh nghiệp phát triển và thu thuế của doanh nghiệp. Nhờ những đổi mới thông thoáng như vậy mà doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận luôn có nhu cầu về lao động giỏi có trình độ. Vì vậy nhu cầu lao động có trình độ cũng tăng lên.
+ Tác động của nghị quyết 10 về khoán hộ với vệc làm:
Nếu như năm 1985 vẫn có khoảng 73% lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, thì sau khi có chính sách đổi mới, trước hết là nghị quyết 10 về khoán hộ đã kích thích người nông dân lao động chăm chỉ, nâng cao năng suất lao động và dần dần số lao động trong nông nghiệp được chuyển dịch sang các khu vực khác, đặc biệt là khu vực thương mại dịch vụ. Đến năm 1993, tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp bắt đầu giảm.
Thực trạng:
* Về tốc độ:
Tốc độ tăng việc làm còn thấp, năm 1995( 1,67%), 1992( 3,34%), 1993( 2,61%). Trong khi đó tốc độ tăng lao động trong độ tuổi thời kỳ 1989-1993 bình quân là 4,68%. Tốc độ tăng lao động công nghiệp có xu hướng ngày một cao hơn nhưng so với yêu cầu công nghiệp hóa mạnh mẽ đẻ phát triển, số việc làm công nghiệp còn thấp.
* Về chất lượng cầu lao động: có xu hướng tăng lên cùng với sự đổi mới nền kinh tế. Nhiều kỹ sư, kỹ thuật viên được đào tạo trước đây không đủ
Trình độ đáp ứng yêu cầu của công nghệ mới.
* Về cơ cấu cầu lao động:
Cơ cấu theo ngành: Nông nghiệp là khu vực tạo nhiều việc làm nhất, nhưng tăng trưởng lại do khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo ra. Tỷ trọng việc làm nông nghiệp trong tổng việc làm đạt mức cao vào năm 1985(73%), đến năm 1993 tỷ lệ này bắt đầu giảm. Nguyên nhân là do đây là bước đầu của quá trình chuyển dịch mang tính lịch sử từ các hoạt động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ mà quá trình này vốn đã bị trì hoãn bấy lâu nay. Từ năm 1993 việc làm trong khu vực nông nghiệp tăng chậm hơn các khu vực khác. Trong khi đó lao động thương mại tăng lên.
Bảng cơ cấu cầu lao động theo ngành kinh tế
năm
Tổng lao động(triệu người)
Nông nghiệp(%)
CN- XD(%)
Dịch vụ(%)
1991
30,794
72,6
13,9
13,5
1992
31,819
72,9
13,4
13,7
1993
32,716
73,0
13,3
13,7
1994
33,664
70,0
13,2
16,8
1995
34,589
69,7
12,5
17,3
Nguồn: niên giám thống kê
* Cơ cấu việc làm theo hình thức lao động:
Hình thức lao động không được trả công nổi trội trong giai đoạn này cùng với sự phát triển của loại hình kinh tế hộ gia đình mà người làm chủ yếu là người thân, họ hàng, ¾ các hộ gia đình kinh doanh không phải thuê thêm nhân công vào năm 1991.
Các hình thức lao động được trả lương một phần phát triển trong các xí nghiệp nhỏ, tư nhân và một số xí nghiệp Nhà nước với những lao động tạm thời gia công…
* Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế:
- Thành phần kinh tế hộ gia đình: đây là thành phần giải quyết được khối lượng lớn lao động dôi dư trong khu vực kinh tế Nhà nước khi giảm biên chế, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
- Thành phần kinh tế tư nhân: trong giai đoạn này đã phát triển tương đối khá, thế nhưng tỷ trọng của khu vực trong GDP còn nhỏ, tổng vốn đầu tư của khu vực này cũng thấp hơn so với khu vực kinh tế Nhà nước rất nhiều, cho nên số việc làm mà khu vực này giải quyết được chưa cao, đến năm 1994 khu vực này sử dụng 7% tổng số nhân lực đô thị, năm 1995 khu vực này đã tạo ra được 25% tổng số việc làm của cả nước.
Tính chung, tỷ lệ lao động sử dụng trong cả hai khu vực tăng từ 20%(1990) lên 32%(1991).
- Thành phần kinh tế Nhà nước: vào cuối năm 1970, thành phần này tạo ra trên 50% số việc làm, sau đó ít thay đổi từ 1978-1989, thu nhỏ dần và đạt mức thấp nhất vào năm 1991. Từ năm 1991-1995, khu vực Nhà nước phục hồi, tuyển dụng lại và số lao động trong khu vực Nhà nước lại tăng lên. Trong khu vực thành thị, khu vực quốc doanh vẫn có vai trò lớn trong việc tạo ra việc làm, trong năm 1994, 29% nhân lực đô thị được sử dụng trong khu vực kinh tế quốc doanh.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: trong giai đoạn này thành phần này chưa phát triển mạnh, bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ nên số lượng việc làm tạo ra còn thấp.
Giai đoạn 1996-2000
Đặc điểm giai đoạn này: tiếp tục sắp sếp lại doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hóa, tư nhân hóa. Hội nhập kinh tế mạnh hơn, tháng 7/ 1995, Việt Nam chính thức ra nhập hiệp hội ASEAN.
Thực trạng:
- Về quy mô:Nguồn lao động của Việt nam dồi dào, trẻ, khoảng trên 70% dân số trong nguồn lao động ở độ tuổi 15- 44. Lao động nông thôn chiếm trên 70%.
- Về cơ cấu:
* Cơ cấu theo ngành kinh tế: Tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực.
Bảng cơ cấu lao động theo ngành kin...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top