Download miễn phí Đề tài Thực trạng về sử dụng yếu tố con người trong Quản lý chất lượng ở Việt Nam và giải pháp cải tiến tình hình





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG, QLCL VÀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 2
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 2
1. Khái niệm về “Chất lượng”: 2
2. Khái niệm “Quản lý chất lượng": 3
II. VAI TRÒ VÀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG “QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG”: 6
1. Khách hàng: 6
2. Người lãnh đạo: 8
3. Cán bộ công nhân viên: 10
III. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ 10
1. Quan điểm của Taylor: 10
2. Lý thuyết hành vi trong lãnh đạo 11
3. Quan điểm của Nhật: 13
4. Lý thuyết nhu cầu của Maslow: 15
5. Lý thuyết của Herzberg(Đại học Chicagô-Mỹ): 15
6. Sự kết hợp của hai lý thuyết: 16
7. Quan niệm của Toole về lao động: 16
8. Huy động yếu tố con người vào trong QLCL: 18
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG YẾU TỐ CON NGƯỜI
TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM 20
I. VẤN ĐỀ NHẬN THỨC: 20
1. Nhận thức về mối quan hệ giữa chất lượng và thị trường: 20
2. Về trình độ: 22
3. Một số hạn chế trong nhận thức về quản lý chất lượng: 23
II. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG: 25
III. CÁC THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI: 25
1. Thành tựu: 25
2. Tồn tại 26
IV. HIỆU QUẢ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHỆP KHI ĐÃ XÁC ĐỊNH
RÕ VẤN ĐỀ “VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG QLCL”: 27
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN TÌNH HÌNH 29
1. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁC THÀNH VIÊN. 29
2. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 31
3. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 31
KẾT LUẬN 33
TµI LIÖU THAM KH¶O 34



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n tâm đến các hoạt động quản lý chất lượng do đó nhiều chính sách mà họ ban hành không khuyến khích người lao động đi vào con đường chất lượng.
Tóm lại người lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng, có vai trò, tác động không nhỏ đến các hoạt động quản lý chất lượng.
Muốn các hoạt động quản lý chất lượng có hiệu quả thì người lãnh đạo phải là người hiểu biết và nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng, phải quyết tâm thực hiện các hoạt quản lý chất lượng, có như vậy thì hoạt động quản lý chất lượng của donh nghiệp mới hoạt động hiệu quả cao và nâng cao chất lượng trong toàn doanh nghiệp và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
3. Cán bộ công nhân viên:
Là những người trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh, cán bộ công nhân viên cũng là yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng của toàn doanh nghiệp
- Về phía người cán bộ: Là người trực tiếp quản lý công nhân, người lao động trong quá trình sản xuất vậy họ phải quản lý như thế nào để cho người công nhân nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của họ trong doanh nghiệp để từ đó động viên huy động mọi người tham gia vào quá trình, công tác quản lý chất lượng của doanh nghiệp Và khi họ người công nhân đã được động viên thì họ hăng say lao động, nhiệt tình tham gia vào công tác quản lý chất lượng toàn công ty do đó hoạt động của công tác quản lý chất lượng của doanh nghiệp sẽ hiệu quả hơn. Ngoài ra trong quá trình quản lý người cán bộ cần có cách thức quản lý sao cho người công nhân trong sản xuất không cảm giác có sự cách biệt giữa mình với người cán bộ và từ đó họ sẽ thoải mái hơn trong khi làm việc
- Người công nhân: Là người trong sản xuất. Chính vì vậy họ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp. Nếu họ thấy được vai trò vai trò của mình trong doanh nghiệp thì họ sẽ tích cực lao động và có thể có những sáng kiến đóng góp vào công tác quản lý chất lượng của doanh nghiệp từ đó góp phần cải tiến công tác quản lý chất lượng cho tốt hơn và hiệu quả hơn
III. Các quan điểm về con người của các nhà kinh tế
1. Quan điểm của Taylor:
Vào đầu thế kỷ XX, một kỹ sư người Mỹ, Frederick. W. Taylor đã đưa ra một biện pháp quản lý có tính cách mạng và sau đó được gọi là phương pháp Taylor.
- Theo Taylor, lãnh đạo các xí nghiệp và kỹ sư là người ấn định mức sản xuất, còn người công nhân chỉ tuân theo mệnh lệnh
Vậy người ta không quan tâm đến yếu tố con người, yếu tố tinh thần trong công việc do vậy cũng chẳng cần thi đua, chẳng cóa thưởng con người làm việc như một bộ phận của máy móc. Chính vì vầy người ta cho rằng máy móc quyết định năng suất, con người phải chạy theo năng suất máy móc, trình độ tay nghề, sự khéo léo và sáng tạo của người công nhân đã không tính đến.
Vào những năm đầu thế kỷ, phuơng pháp này của tay lor đã phát huy được hiệu quả là do những yếu tố sau:
1/ người công nhân và đốc công có trình độ thấp, không đủ kiến thức để tự lâp kế hoạch sản xuất và xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động.
2/ mức sống nói chung còn thấp, vì vậy trả lương theo sản phẩm kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động.
3/ sức mạnh kinh tế của giới chủ(nhà tư bản) lớn có khả năng kìm chế sự chống đối của người lao động đối với một chế độ quản lý theo kiểu này. theo em sai lầm chủ yếu trong phong cách quản lý này của taylor là đã không quan tâm đến yếu tố con người. Con người phải làm việc như máy móc đơn điệu và nhàm chán. Càng ngày phương pháp này càng thể hiện cái hạn chế của nó.
2. Lý thuyết hành vi trong lãnh đạo
Vào năm 1960, Mcgrer cho ra đời lý thuyết XY của quản lý dựa trên sự trái ngược nhau về bản chất con người. Ông nhìn nhận con người có hai mặt tích cực và tiêu cực
a. Lý thuyết X: người ta nhìn nhận con người dưới những mặt tiêu cực
- Người công nhân bình thường có bản chất lười biếng, làm càng ít việc càng tốt
- Vì công nhân lười biếng nên họ phải được kiểm soát, phạt, thưởng … tuỳ theo nhu cầu của công ty
- Người công nhân rất thiếu trách nhiệm, là con người cá nhân chủ nghĩa ích kỷ và không thích các hoạt động tập thể
- Thích an nhàn và an phận, không thích sự sáng tạo với những đắc tính nêu trên thì doanh nghiệp cần xây dựng và tăng cường củng cố bộ máy kiểm tra kiểm soát các hành vi của ngươì lao động và tập trung vào sử dụng các biện pháp hành chính (cưỡng chế, đe doạ và phạt nặng) theo em, lý thuyết này chỉ có tác dụng trong những doanh nghiệp có trình độ quản lý thấp và tác dụng của nó cũng chỉ được trong một thời gian rất ngắn và em thấy nó có ưu điểm và nhược điểm sau:
* Nhược điểm: không phát huy đươc tính sáng tạo, sự hăng say, lòng trung thành của người lao động đối với doanh nghiệp, làm cho người lao động thụ động trong công việc, không tạo ra sự phát triển
* Ưu điểm: thiết lập được trật tự, kỷ cương trong công việc
b. Lý thuyết Y: song song với cách nhìn nhận con người dưới những mặt tiêu cực Mcgregor còn nhìn nhận con người dưới những mặt tích cực sau:
- Người công nhân có bản chất muốn làm việc, thích các hoạt động tập thể
- Tự nguyện làm việc để đạt được mục tiêu
- Sẵn sàng làm việc với chế độ đãi ngộ thích hợp
- Có kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Chỉ có một phần năng lực, trí óc của người công nhân được huy động.
- Luôn luôn có sự sáng tạo ý chí vươn lên.
Lý thuyết XY đã được vận dụng tại xí nghiệp Hawthorrne 1927. Kết quả là những người loại X được nhận vào làm theo hợp đồng, làm khoán trả lương theo công việc. Ta thấy việc xếp loại theo tiêu chí X đã không phát huy được tính sáng tạo của con người, tạo cho con người thụ động trong công việc do đó không tạo ra sự phát triển và dẫn đến sự thất bại của công ty.
(nguồn: tạp chí tiêu chuẩn ĐLCL số 3-2001).
Qua ví dụ trên, ta có thể kết luận: “cần tôn trọng nhân cách của người lao động”.
3. Quan điểm của Nhật:
Các nhà quản lý của Nhật cho rằng: nguyện vọng làm việc của người công nhân sẽ bị giảm đi nhiều nếu người công nhân bị đối xử theo tiêu chí X.
Họ cho rằng: trong con người luôn tồn tại hai đặc tính X và Y. Vấn để ở chỗ: người lãnh đạo muốc đối xử với người công nhân của mình theo đặc tính nào. Các công ty của Nhật thường quản lý công nhân theo thuyết Y.
Các nhà nghiên cứu của Nhật cho rằng: người Nhật luôn ý thức được rằng đất nước của họ cùng kiệt về tài nguyên, đất nước sẽ không thể phồn vinh được nếu mọi người không chăm chỉ làm việc. ý thức này được tuyên truyền sâu rộng cho mọi người ngay từ khi họ còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Chính vì vậy họ có cơ sở để đối xử người lao động theo lý thuyết Y. Khuynh hướng này còn được củng cố thêm bởi: chế độ tuyển dụng suốt đời và hệ thống tính lương theo ngày, tháng chứ không phải hình thức khoán. Hầu hết các nghiệp đoàn, công đoàn đều hợp tác với giới quản lý. Mọi người đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0
D Lí luận về lạm phát kinh tế .Thực trạng giải quyết lạm phát của nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top