Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam





MỤC LỤC
 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 3
I. XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3
1. Khái niệm 3
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 4
2.1 Đối với doanh nghiệp 4
2.2 Đối với quốc gia xuất khẩu 4
2.3 Đối với nền kinh tế thế giới 5
3. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa 6
3.1 Xuất khẩu trực tiếp 6
3.2 Xuất khẩu qua trung gian 7
3.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác 7
3.4 Hình thức mua bán đối lưu 8
3.5 Hình thức tạm nhập tái xuất 9
II. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 9
1. Nghiên cứu thị trường quốc tế, xác định mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu 9
1.1 Nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới 9
1.2 Thị trường và các yếu tố ảnh hưởng 10
1.3 Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới. 11
2. Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu 13
2.1 Giao dịch đàm phán 13
2.2 Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hóa 13
3. Tạo nguồn hàng xuất khẩu 15
4. Lập phương án xuất khẩu 15
5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 16
6. Giải quyết khiếu nại (nếu có;) và đánh giá việc thực hiện HĐXK 17
III. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 18
1. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh 18
1.1 Môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế 18
1.3 Môi trường chính trị - luật pháp và chính sách kinh tế của Nhà nước 19
2.3 Nguồn tài sản hữu hình và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ 24
2.4 Trình độ quản trị doanh nghiệp 25
3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 26
3.1 Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu 26
3.2. Chỉ tiêu lợi nhuận 26
3.3. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T tính theo công thức 26
3.4. Chỉ tiêu tỉ suất doanh lợi 27
3.5. Chỉ tiêu điểm hoà vốn (Break even point) 27
CHƯƠNG II 28
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM 28
I. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM-VEGETEXCO 28
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 28
2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 30
3. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. 33
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 35
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM 39
1. Vị trí của sản phẩm dứa trong Tổng công ty Rau quả Việt nam 39
2. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt nam 41
2.1 Nguồn hàng xuất khẩu 41
2.2 Mặt hàng xuất khẩu 41
2.3 Về kim ngạch xuất khẩu 43
2.4 Về thị trường 44
2.5 Đối thủ cạnh tranh và giá cạnh tranh trong xuất khẩu sản phẩm dứa 47
3. Hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 49
4. Đánh giá hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 53
4.1. Những thành tựu đạt được 53
4.2. Những khó khăn gặp phải 54
CHƯƠNG III 56
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM 56
I ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2010 56
1. Định hướng 56
1.1 Về sản xuất nông nghiệp 57
1.2 Về sản xuất công nghiệp 57
1.3 Về kim ngạch xuất khẩu 58
2. Mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty trong năm 2003 58
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM 59
1. Về mặt hàng 59
1.1 Tổ chức tốt nguồn cung cấp dứa quả, chuẩn bị chu đáo chế biến và xuất khẩu 59
1.2 Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm và công tác chế biến hàng xuất khẩu 60
2. Về thị trường 61
2.1 Điều tra thị trường 62
2.2 Thông tin thị trường 63
3. Về vốn 64
3.1 Việc huy động vốn trong kinh doanh 64
3.2 Nâng cao hiệu quả trong quản lý chi phí, vốn và lợi nhuận 66
4. Về cách kinh doanh và thanh toán 67
5. Về công tác lập phương án giao dịch và thực hiện hợp đồng 68
5.1 Công tác lập phương án giao dịch đàm phán 68
5.2 Công tác thực hiện hợp đồng 68
6. Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 68
7. Các biện pháp khác 69
7.1 Giữ vững và nâng cao uy tín của Tổng công ty 69
7.2 Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên
III. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ BỘ NN&PTNT 71
1. Có những chính sánh hỗ trợ phát triển sản xuất và chế biến các mặt hàng rau quả xuất khẩu nói chung và mặt hàng dứa nói riêng 71
2. Trợ giúp nguồn vốn và tiêu thụ hàng các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói chung và sản phẩm dứa nói riêng 72
3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng đơn giản hơn, thông thoáng hơn phù hợp với cơ chế thị trường. 74
4. Một số kiến nghị khác 75
4.1. Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng 76
4.2. Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại 76
4.3 Khuyến khích các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu 77
KẾT LUẬN 79
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

động công ích, ngoài ra còn có các văn phòng mang tính chất chủ yếu về nghiệp vụ và quản lý như: văn phòng, phòng tổ chức cán bộ, phòng kế toán tài chính, phòng quản lý sản xuất kinh doanh phòng tư vấn đầu tư, trung tâm KCS, chịu trách nhiệp phục vụ và lãnh đạo Tổng công ty quản lý các hoạt động chung của tất cả các công ty thành viên của Tông công ty.
+ 7 phòng xuất nhập khẩu, kinh doanh tổng hợp và một xí nghiệp gia công chế biến rau quả mang tính chất sản xuất kinh doanh như các công ty thành viên khác nhưng trực thuộc và hạch toán phụ thuộc vào công ty.
+ 17 công ty thành viên hạch toán kinh doanh độc lập (trong đó có công ty trước đây là nông trường lớn như nông trường Đồng Giao, nông trường Lục Ngạn... quản lý cả một số diện tích đất nông nghiệp hàng trăm ha cây hàng năm - nhất là dứa và cây ăn quả ... tự đáp ứng nguyên liệu chế biến của mình). Và 3 công ty khác đã góp vốn với nước ngoài thành lập các liên doanh
* Chức năng của Tổng công ty Rau quả Việt nam:
Tổng công ty Rau quả Việt Nam là một doanh nghiệp liên ngành do đó có chức năng theo từng ngành đó là:
+ Chức năng sản xuất nông nghiệp: đây là chức năng đầu tiên đảm nhiệm tạo nguyên liệu chính cho quá trình hoạt động của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Chức năng này hoạt động có hiệu quả thì mới tạo điều kiện cho các chức năng tiếp theo có nguyên liệu để chế biến và cung cấp cho khách hàng. Sản phẩm đưa ra thị thường có chất lượng cao hay thấp thì nguyên liệu chính này cần được đảm bảo. Chức năng sản xuất sản phẩm nông nghiệp là chức năng cơ bản nhất của Tổng công ty Rau quả Việt Nam, do đó Tổng công ty luôn thay đổi giống mới, có những áp dụng khoa học mới vào ngành nông nghiệp để không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, để có khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
+ Chức năng chế biến: Chức năng này có nhiệm vụ chế biến những sản phẩm nông nghiệp tươi thành những sản phẩm đồ hộp, sản phẩm khô nguyên chất để xuất khẩu ra nước ngoài. Chức năng này được Tổng công ty rất quan tâm, thường xuyên đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng để đảm bảo cho chức năng xuất khẩu ngày càng mở rộng thị trường cũng như tăng khối lượng xuất khẩu.
+ Chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu: Đây là chức năng quyết định của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Chức năng này phản ánh thực chất kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.
* Nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam .
Căn cứ Quyết định số 395 NN-TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng công ty Rau quả Việt Nam được giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh rất rộng, trong đó có các nghành nghề chủ yếu sau đây :
- Sản xuất giống rau quả, rau quả và các loại nông lâm sản khác, chăn nuôi gia súc .
- Chế biến rau quả, đồ uống (nước quả các loại, nước uống có hay không có cồn)
- Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng .
- Sản xuất bao bì (gỗ, giấy, thuỷ tinh, hộp sắt ...).
- Bán buôn, bán lẻ, đại lý giống, sản phẩm của ngành rau quả làm ra, nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị chuyên dùng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả tươi, rau quả chế biến, hoa và cây cảnh, gia vị giống rau quả.
Thực hiện nhiệm vụ này, hàng năm Tổng công ty tự sản xuất và thu mua nguyên liệu ở các địa phương để chế biến thành các loại sản phẩm (chủ yếu cho xuất khẩu) khác nhau, bao gồm các nhóm hàng chính sau
Rau quả tươi và rau quả đông lạnh
- Rau quả đóng hộp
- Sản phẩm nước quả cô đặc
- Rau quả muối
- Rau quả, gia vị sấy khô
Sản phẩm cụ thể của Tổng công ty sản xuất và chế biến rất đa dạng như: dứa, vải quả, cam quả, rau đậu đỗ các loại, mía đường, chè búp tươi, hạt điều, lương thực ...
Ngoài ra Tổng công ty còn kinh doanh giống rau, quả (như giống hoa phong lan các loại, giống ớt, cà chua, dưa chuột bao tử ...). Tổng công ty cũng là doanh nghiệp đầu tiên sản xuất và kinh doanh rau quả sạch ở nước ta. Tận dụng khả năng thiết bị đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường, một số công ty thành viên còn tiến hành sản xuất một số sản phảm phụ khác như: bao bì nhãn mác cho các doanh nghiệp khác.
II. đánh giá chung về Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt Nam trong những năm qua
Mỗi một doanh nghiệp, một công ty khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên thương trường đều nhằm đạt được mục tiêu cơ bản đó là doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu càng cao, lợi nhuận càng nhiều thì doanh nghiệp, công ty đó càng được đánh giá là thành công trong sản xuất kinh doanh.
Tổng công ty Rau quả Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu trong chuyên ngành rau quả trên thị trường cả nước nên mục tiêu cuối cùng cũng không nằm ngoài mục tiêu chung đó. Tổng công ty Rau quả Việt Nam kể từ khi thành lập đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do những tác động của cơ chế thị trường, thị trường tiêu thụ rau quả lớn nhất của Tổng công ty trước đây là Liên Xô cũ không còn nữa, việc tìm kiếm thâm nhập các thị trường mới càng không phải là dễ trong điều kiện Ngành rau quả Việt Nam còn hết sức non yếu, chất lượng sản phẩm chưa cao do khâu chọn giống rau quả chưa được thay đổi, năng suất thấp, các nhà máy chế biến rau quả của chúng ta được đầu tư từ những năm 1960-1970. Thêm vào đó là cuộc cạnh tranh không cân sức với khá nhiều các công ty nước ngoài đầu tư trực tiếp thiết lập xí nghiệp 100% vốn nước ngoài và hàng loạt các đơn vị tư nhân tỏ ra hoạt động linh hoạt, có hiệu quả trên thị trường rau quả Việt Nam. Song bằng những nỗ lực của mình, Tổng công ty Rau quả Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong 15 năm hoạt động:
- Sản xuất nông-công nghiệp từng bước được đổi mới từ khâu chọn giống, chăm sóc nuôi trồng tới khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu đạt 44,2 triệu USD và kim ngạch xuất khẩu đạt 25,8 triệu USD (Theo báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động của Tổng công ty Rau quả Việt Nam). Nhìn vào cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu cho thấy Tổng công ty đã tích cực đầu tư cho việc nhập khẩu giống, phân bón, máy móc thiết bị, dây chuyền chế biến tạo điều kiện phát triển sản xuất, tăng giá trị tổng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm.
-Hoạt động xuất khẩu rau quả đã có nhiều tiến bộ: cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, thị trường xuất khẩu được mở rộng. Từ năm 1988-1989, Tổng công ty mới chỉ thiết lập quan hệ buôn bán với 18 nước thì tới năm 1990 là 21 nước và cho tới nay là 46 nước trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên: thời kỳ 1988-1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 51,6 triệu RCN-USD, tới năm 1998 đạt 21.128.600 USD và năm 2002 đạt 25,8 triệu USD.
- Công tác nghiên cứu khoa học, công tác hợp tác đầu tư xây dựng cơ bản và công tác tổ chức, đào tạo cán bộ những năm gần đây đã được Tổng công ty Rau quả Việt Nam quan tâm thích đáng, coi đó là yếu tố nền tảng cho việc phát triển, đẩy mạnh sả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
D Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình Nông Lâm Thủy sản 1
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top