Jian

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số đề xuất nhằm hoàn thiện bộ máy quản trị ở Công ty công cụ cắt và Đo lường cơ khí





Hiện nay Công ty đang quản lý và sử dụng nhiều quy trình công nghệ sản xuất khác nhau để sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường. Mỗi loại sản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ đặc thù, mỗi phân xưởng đảm nhận một hay nhiều công đoạn của quá trình sản xuất. Như vậy, từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi tạo thành sản phẩm cuối cùng phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau, thành phẩm của phân xưởng này sẽ là bán thành phẩm của phân xưởng tiếp theo. Điều này quy định việc tổ chức sản xuất phải nghiêm ngặt, đảm bảo sự liên thông giữa các phân xưởng được liên tục, thông tin qua lại rõ ràng, chính xác nhằm hạn chế đến mức tối thiểu khả năng sản xuất bị gián đoạn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oại
2,4
12
NaCO3
0,25
13
Điện
789.600kW/h
14
Xăng
20
Tuy nhiên đối với nền công nghiệp hiện nay thì cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn quá cùng kiệt nàn, lạc hậu và không phù hợp. Công đoạn sản xuất không đồng đều do đó ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng sản phẩm. Trong qúa trình sản xuất, Công ty luôn tiến hành bảo dưỡng và đầu tư cải tiến máy móc song chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành sản phẩm còn chưa hạ được là bao. Điều đó ảnh hưởng lớn tới việc duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm do có sự cạnh tranh gay gắt của một số doanh nghiệp khác. Vì vậy, Công ty cần có những giải pháp thu hút vốn đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ để theo kịp xu hướng phát triển chung của nền kinh tế trong và ngoài nước, trong khu vực cũng như trên thế giới.
3-/ Số lượng và trình độ lao động:
Sự thành công của công ty không chỉ phụ thuộc vào hiệu năng của máy móc thiết bị mà còn phụ thuộc vaò hiệu quả của đối tượng lao động và bố trí hợp lý lực lượng lao động sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty có 433 lao động trong đó người lao động gián tiếp là là 168 người chiếm 38,8%, lao động trực tiếp là 265 người chiếm 61,2%. Trong năm 1999 lao động có mặt là 410 người với tỷ lệ chi phí trên tiền lương là 23%, trên giá trị tổng sản lượng là 28,4%.
Cơ cấu bậc thợ của công nhân sản xuất năm 1999:
Bậc thợ
1
2
3
4
5
6
7
Số lượng
3
19
23
42
84
41
(3´2) +(19´3)+(23´4)+(42´5)+(84´6)+(41´7)
Bậc thợ bình quân = =5,4
212
Bậc thợ bình quân của Công ty là 5,4 điều đó chứng tỏ Công ty có ưu thế về chất lượng lao động, cần phát huy hết lợi thế này sao cho vẫn đảm bảo lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động.
Quản lý lao động là vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu của con người ngày một cao và phong phú, động cơ làm việc cũng có nhiều thay đổi. Mỗi lúc, mỗi điều kiện, hoàn cảnh, mỗi nhóm người cần có phương pháp quản lý khác nhau. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu như vậy, lãnh đạo Công ty cần tìm một phương pháp hữu hiệu nhất sao cho thu hút được sự cố gắng, đồng tâm nhất trí trong hành động, làm việc hết sức mình vì mục đích chung. Suy cho cùng thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, nó là nguồn lực của mọi nguồn lực. Nếu Công ty có máy móc thiết bị tốt, công nghệ sản xuất hiện đại , phương án sản xuất tốt ưu mà không có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, nhiệt huyết hăng say với công việc thì cũng không đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần có sự kết hợp đồng bộ giữa con người và các trang thiết bị.
4-/ Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất:
Hiện nay Công ty có 8 phân xưởng thuộc khối sản xuất chịu sự chỉ đạo của Phó giám đốc sản xuất bao gồm: phân xưởng khởi phẩm, phân xưởng cơ khí I, phân xưởng cơ khí II, phân xưởng dụng cụ, phân xưởng cơ điện, phân xưởng mạ, phân xưởng nhiệt luyện và phân xưởng bao gói.
Toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất của Công ty như sau:
Kho kim khí
PX
Khởi phẩm
Tiêu thụ
Cơ khí I cơ khí II, công cụ cơ điện
Px nhiệt luyện
Px bao gói
Kho thành phẩm
Các yếu tố
đầu vào(NVL)
a. Quy trình công nghệ sản xuất bàn ren :
Máy mài
Đánh bóng
Mài lưỡi cắt
Nhuộm đen
Tẩy rửa
Nhiệt luyện
Đóng số
Máy tiện thép
Mài hai mặt
Máy cắt
Máy phay
Máy khoan
Chống gỉ
Nhập kho
Thép
b. Quy trình công nghệ sản xuất taro:
Thép
Máy tiện
Máy phay vạn năng
Máy phay chuyên dùng
Lăn số
Nhập kho
Mài lưỡi cắt
Tẩy rửa
Mài ren
Nhiệt luyện
c. Quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan :
Thép
Máy tiện tự động
Nhiệt luyện
Tẩy rửa nhuộm đen
Máy cán
Máy phay
Lăn số
Máy mài tròn
Nhập kho
Máy mài sắc
Chống gỉ
d. Quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt:
Thép
Máy dập
Máy xọc
Máy mài phẳng
Lồng trục
Máy phay
Nhiệt luyện
Máy tiện vạn năng
Máy mài lỗ
Máy mài phẳng mâm tròn
Máy mài sắc
In số
Nhập kho
Chống gỉ
e. Quy trình công nghệ sản xuất lưỡi cưa máy:
Thép
Máy dập 250 tấn
Máy đập 130 tấn
Tẩy rửa
Máy ép
Nhiệt luyện
Làm non trong lò tần số
Máy phay vạn năng
Sơn
Nhập kho
f. Quy trình công nghệ sản xuất dao tiện :
Thép tấm
Máy dập 130 tấn
Máy dập phẳng 1
Nhiệt luyện
Máy phay
Tẩy rửa
Nhập kho
Viết hay in số
Máy mài sắc
Máymài phẳng 2
g. Quy trình công nghệ sản xuất thanh trượt :
Thép
Máy phay vạn năng
Máy ép
Cắt đoạn (Máy dập 130 T)
Dập móng (Máy dập 400 T)
Nhập kho
Mạ đen
Đột lỗ
Máy mài phẳng
h. Quy trình công nghệ sản xuất dao cắt tấm lợp :
Thép tấm
Máy dập 250 tấn
Máy tiện
Máy mài phẳng
Mài phẳng
Nhiện luyện
Khoan lỗ
Máy phay vạn năng
Máy dập 130 tấn
Thép tấm
Máy khoan
Máy mài lỗ
Lắp ráp
Mài lưỡi
Nhập kho
Thành phẩm
Mài tròn
Hiện nay Công ty đang quản lý và sử dụng nhiều quy trình công nghệ sản xuất khác nhau để sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường. Mỗi loại sản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ đặc thù, mỗi phân xưởng đảm nhận một hay nhiều công đoạn của quá trình sản xuất. Như vậy, từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi tạo thành sản phẩm cuối cùng phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau, thành phẩm của phân xưởng này sẽ là bán thành phẩm của phân xưởng tiếp theo. Điều này quy định việc tổ chức sản xuất phải nghiêm ngặt, đảm bảo sự liên thông giữa các phân xưởng được liên tục, thông tin qua lại rõ ràng, chính xác nhằm hạn chế đến mức tối thiểu khả năng sản xuất bị gián đoạn.
Sự phong phú, đa dạng của ssản phẩm cùng với quy trình sản xuất phức tạp đã gây nhiều khó khăn cho quá trình tổ chức quản lý. Vì vậy, Công ty đã thành lập nên khối sản xuất gồm một Phó giám đốc điều hành chứ không chỉ đơn thuần là một phòng sản xuất như ở một số doanh nghiệp khác.
B. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty.
I-/ Bộ máy quản trị.
1-/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty, số lượng các phòng ban chức năng.
Bộ máy quản trị của Công ty hiện nay được chia thành ba khối chính đó là: khối kỹ thuật, khối sản xuất và khối kinh doanh. Mỗi khối do một Phó giám đốc phụ trách và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Ngoàira, trong bộ máy quản lý còn có các phòng ban chức năng quan trọng khác như: phòng tàI vụ, phòng kế hoạch -kinh doanh, phòng tổ chức cán bộ làm tham mưu cho Giám đốc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc.
Trong các khối chính còn bao gồm nhiều phòng ban khác làm tham mưu cho ban giám đốc và chịu sự chỉ đạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tương ứng. (sơ đồ trang bên).
Hiện nay Công ty có số lượng các phòng ban chức năng và phân xưởng sản xuất như sau:
* Khối kỹ thuật: * Khối sản xuất:
Phòng thiết kế. – Phân xưởng khởi phẩm
Phòng công nghệ. – Phân xưởng cơ khí I.
Phòng cơ điện. – Phân xưởng dụng cụ.
Phòng KCS. – Phân xưởng cơ điện.
Phòng thiết kế cơ bản. – Phân x...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top