Chagiya

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thực trạng hoạt độngtrong những năm gần đây của công ty liên doanh bia Đông Nam á





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. Khái quát về Công ty bia Đông Nam Á 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty liên doanh nhà máy
bia Đông Nam Á 5
1.2.1. Chức năng 5
1.2.2. Nhiệmv ụ 5
1.3. Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban của Công ty liên doanh nhà máy bia Đông Nam Á 5
1.3.1. Hệ thống cơ cấu tổ chức 5
1.3.2. Bộ máy tổ chức 6
1.3.3. Các mối liên kết trong Công ty 8
1.4. Quy trình hoạt động của Nhà máy bia Đông Nam Á 8
1.5. Hoạt động xã hội 11
1.5.1. Bên trong 11
1.5.2. Bên ngoài 12
II. Thực trạng hoạt động trong những năm gần đây của Công ty liên doanh bia Đông Nam Á 12
1. Khái quát về bia ở thị trường Việt Nam 12
1.1. Quy mô và cơ cấu thị trường bia ở Việt Nam 12
1.2. Tình hình cung cấp bia trên thị trường 13
2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 15
2.1. Về mặt kỹ thuật 15
2.2. Về nhân sự 17
2.3. Về marketing và bán hàng 21
2.3.1. Chính sách marketing của Công ty liên doanh SEAB 21
2.3.2. Chính sách giá cả 26
2.3.3. Kết quả bán hàng của Công ty 26
2.4. Về mặt tài chính 28
III. Những đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ở nhà máy bia Đông Nam Á 32
1. Những thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhà máy bia Đông Nam Á 32
2. Những khó khăn 33
3. Định hướng phát triển trong thời gian tới 33
4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 33
4.1. Chiến lược thị trường mục tiêu của sản phẩm Halida của Nhà máy bia Đông Nam Á 34
4.1.1. Thị trường mục tiêu theo khu vực địa lý 34
4.2. Chiến lược thị trường của Nhà máy bia Đông Nam Á 35
4.3. Các mục tiêu chiến lược dài hạn 35
4.3.1. Chiến lược phát triển thị trường 35
4.3.2. chiến lược về uy tín sản phẩm và nhãn hiệu 35
4.3.3. Mục tiêu về giá cả 36
4.3.4. Mục tiêu về phân phối 36
KẾT LUẬN 37
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a thị trường bia. Từ năm 1991 – 2002 Tỷ lệ gia tăng dân số và thu nhập bình quân tăng nhanh đặc biệt là ở các thành phố, thị xã, cơ cấu dân cư thay đổi xuất hiện nhiều tầng lớp người có thu nhập cao nên nhu cầu của họ ngày càng phong phú và đa dạng hơn không chỉ có về chất lượng, chủng loại, nhãn hiệu mà còn các dịch vụ đi kèm. Điều này làm cho nhu cầu về bia ở nước ta tăng đáng kể cả về quy mô và cơ cấu, cơ hội cho các nhà sản suất bia là rất lớn.
Năm 1998 thị trường bia ở Việt Nam đã chia làm 3 loại trong đó thị trường bia hơi chiếm 30%, 55% bia Nhà nước và liên doanh với sản phẩm là bia lon và chai, 15% bia nước ngoài:
35%
15%
55%
Sản lượng bia Sài Gòn bán trong năm 1998 là lớn nhất 1,4 triệu lít chiếm 21%, kế đó là Tiger với lượng bán 665000 lit chiếm 10% thị trường và đằng sau theo thứ tự đó là: Bia 333, Halida, BGI và bia Hà Nội.
Đối với SEAB chỉ chiếm 5% thị trường sản phẩm trong đó Halida chiếm 4% và Carlsberg chiếm 1%.
Theo báo cáo điều tra về thị trường bia thì lượng bia tiêu thụ bình quân đầu người ở nước ta rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới như trong năm 2000 chỉ tiêu này là 7 lit/ người/ năm, trong đó ở Trung Quốc là 13 lit /người, Thái Lan là 19 lit/ người, ASEAN 18lít/ người, Tiệp 131 lít/người. Điều đó chứng tỏ quy mô thị trường còn phát triển hơn nữa nên công ty có các chính sách kích thích hiệu quả.
Hiện nay, sự cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường diễn ra chủ yếu giữa các nhăn hiệu nổi tiếng như: Heineken, Sammingel, Carlsberg, tiger, là tập trung vào các đối tượng tiêu dùng mang tính chất sang trọng, có thu nhập cao. Chi phí cho các chiến dịch quảng cáo quảng bá hình ảnh tương đối cao. Đặc điểm nổi bật đối với sản phẩm của các hãng này trên thị trường mục tiêu chủ yếu hướng vào các nhà hàng, khách sạn, quán bar… cao cấp.
Đối với người tiêu dùng bình dân sản phẩm ưa chuộng vẫn là bia Hà Nội và Halida. Giá cả hợp, lý kênh phân phối hiệu quả là các công cụ cạnh tranh đắc lực đối với sản phẩm này.
Đối tượng khách hàng đối với mặt hàng bia chủ yếu là thanh niên và nam giới. Một điều đáng chú ý là phần lớn người dân đều thích uống bia hơi, họ chỉ uống bia chai và bia lon vào các dịp lễ tết, những ngày đặc biệt quan trọng trong năm hay tiếp đãi bạn bè trong các nhà hàng hay ở tại nhà. ở thị trường bia Việt Nam, bia lon được coi là sang trọng hơn bia chai, chính vì vậy mà 70% sản lượng của nhà máy là bia lon và 30% là bia chai. Hơn nữa số lượng bia tiêu thụ trong năm thay đổi theo mùa, số lượng tiêu thụ lớn nhất vào các dịp lễ tết, các tháng mùa hè và giảm dần vào các tháng mùa đông. Đây là đặc điểm của thị trường miền Bắc.
2.1.2 Tình hình cung cấp bia trên thi trường
Ngành sản suất bia, nước giải khát là một trong các ngành đem lại lợi nhuận tương đối cao, có thời gian quay vòng vốn nhanh, có nhiều cơ sở trong nước, nhà máy liên doanh với nước ngoài đã đầu tư vốn, công nghê máy mới hiện đại nhằm sản suất đưa ra thị trường những sản phẩm bia cao cấp để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.
Hiên nay trên thị trường bia đã có trên 30 nhẵn hiệu bia. Các doanh nghiệp ngoài việc phải cạnh tranh với các loại bia nhập ngoại họ còn phải đối phó với những loại bia chất lường kém, nhái nhẵn hiệu bia nổi tiếng. Tuy vậy nhu cầu bia vẫn tăng lên không cung cấp đủ cho người tiêu dùng. Năm 1991 chỉ đáp ứng được 70% tiêu dùng, năm 1992 là 72%, năm 1998 là 90% và đến năm 2002 là 94% mức cầu(TBKT Việt nam tháng 3/1998). Thống kê công suất sản suất của các nhà máy trong ngành bia trong những năm qua.
Bảng 2 Công suất sản suất của nhà máy trong ngành bia 1998-2002
đơn vị: triệu lít
Năm 1998
Năm 1999
Năm2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2002 tăng so với 2001
465
533
581
638,7
648,3
+1,5
Nguồn: Phòng kỹ thuật
Bảng 3 Khả năng cung cấp bia của một vài hãng sản suất năm 2002
STT
Các đơn vị sản xuất
Công suất hiện có (triệu lít/ năm)
1
Công ty bia Sài Gòn
140
2
Công ty bia Hà Nội
50
3
Nhà máy bia Việt Nam
50
4
Nhà máy bia Tiền Giang
50
5
Công ty bia Khánh Hoà
25
6
Công ty bia Huế
30
7
Nhà máy bia Đông Nam á
50
8
Nhà máy bia Đà Nẵng
15
9
Nhà máy bia Đồng Nai
10
10
Nhà máy bia Quảng Ngãi
5
11
Nhà máy bia Hải Phòng
55
12
Nhà máy bia Quảng Ninh
5
13
Các nhà máy bia khác
91
Nguồn: Phòng Marketing
2.1.3 Tính chất cạnh tranh trong thị trường bia
Do mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường bia Việt nam, nên việc xem xét đánh giá nghiêm túc mức độ cạnh tranh của thị trường là hết sức cần thiết cho nhà máy bia Đông Nam á trong việc hoạch định chiến lược marketing.
Hiện nay những nhà máy sản suất chính trên thị trường bia Việt Nam có thể kể đến là: nhà máy bia Sài Gòn, nhà máy bia Hà nội, nhà máy bia Đông Nam á, nhà máy bia Việt nam với sản phẩm có khắp đất nước.
Để đánh giá mức độ cạnh tranh được thể hiện qua những hình thức cạnh tranh chủ yếu:
* Cạnh tranh bằng giá cả:
Giá thấp: bia hơi các loại
Giá trung bình: bia lon, bai chai Hà Nội, Halida, SaiGòn,..
Giá cao: bia lon, chai Henieken, Carlsberg, Tiger,Sammiguel,.
* Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm: các loại sản phẩm cùng đẳng cấp và giá cả nhưng sản phẩm thì không khác biệt nhau. Do đó cần làm tăng chất lượng sản phẩm nổi bật so với cùng loại để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng và họ có thể muốn trả thêm cho chất lượng và nhẵn hiệu mà bản thân họ ưa thích.
Ngoài những hình thức cạnh tranh về bản thân sản phẩm thì trên thị trường hiện nay còn cạnh tranh về hoạt động xúc tiến bán hàng và phân phối sản phẩm.
Hoạt động xúc tiến bán hàng thể hiện dưới mọi hình thức như: quảng cao trên các phương tiện báo chí, ấn phẩm, tivi, radio, áp phích pano, biển hộp mang trên mình nhẵn hiệu và biểu tượng các loại bia khác nhau. Hoạt động xúc tiến bán hàng được các nhà sản suất triệt để áp dụng và mang lại hiệu quả khá cao. Các hãng liên tục triển khai các đợt mở thưởng, tặng quà trị giá lớn vào các thời điểm đặc biệt quan trong năm.
Hoạt đông kênh phân phối đó là cách thức tổ chức phân phối làm sao cho hiệu quả, sản phẩm tới được từng người tiêu dùng nhưng đồng thời phải theo dõi và nắm bắt được hoạt động kênh phân phối và thu thập được các thông tin phản hồi trực tiếp của người tiêu dùng để có các biện pháp khắc phục làm cho tốt hơn và phục vụ cho việc sản suất hoạt động của nhà máy và mở rộng thị trường tìm thêm những nhu cầu mới.
2.2Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về mặt kỹ thuật.
Đứng đầu là giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm về mặt kỹ thụât và điều hành sản xuất, phụ trách 3 phòng ban chức năng và 3 phân xưởng sản xuất.
Phòng kỹ thuật thực hiện chức năng:
+ Xây dựng quy trình công nghệ theo dõi quá trình sản xuất, để luôn đảm bảo đúng theo quy trình công nghệ chuyển giao nhằm đảm bảo chất lượng theo quy định.
+ Xây dựng quy trình an toàn lao động, các bộ phận dễ cháy nổ nên bố trí xa, tránh ảnh hưởng đến hoạt động của cả nhà máy và ít người qua lại, trang bị các dụn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top