mirinda_1410

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long





MỤC LỤC
 
Mở đầu: 3
Phần một: Những vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng tài sản 4
cố định trong các doanh ngiệp công nghiệp 4
I. Tài sản cố định của doanh ngiệp 4
1. Tài sản cố định của doanh nghiệp 4
1.1 Khái niệm, vai trò của tài sản cố định 4
1.2 Đặc điểm của TSCĐ 4
2. Phân loại tài sản cố định 5
II. Nội dung chủ yếu của quản lý và sử dụng tài sản cố định 7
1. Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ trong các doanh ngiệp 7
2. Khấu hao TSCĐ 8
2.1 Khấu hao TSCĐ .8
2.2 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 10
3. Bảo toàn và phát triển TSCĐ trong doanh ngiệp . 12
3.1 Thực chất của bảo toàn và phát triển TSCĐ . 12
3.2 Sự cần thiết của bảo toàn và phát triển TSCĐ . 12
3.3 cách bảo toàn TSCĐ của doanh ngiệp . 13
3.4 Các phương pháp bảo toàn và phát triển TSCĐ . 13
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ . 14
4.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế. 14
4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ . 15
III. Một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ . 16
1. Những nhân tố khách quan . 16
2. Những nhân tố chủ quan . 17
IV. Kinh nghiệm của Mỹ + Tây Âu và Nhật Bản trong quản lý
và sử dụng TSCĐ . 18
Phần hai: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty
cơ khí và xây dựng Thăng Long . 19
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . 19
1. Quá trình hình thành. 19
2. Qúa trình phát triển . 23
II. Đặc điểm công nghệ kinh tế chủ yếu có liên quan đến
quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty . 25
1. Nhiệm vụ kinh doanh và tính chất của sản phẩm 25
2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp . 26
3. Quy trình thực hiện công trình, các hạng mục công trình và gói thầu . 26
4. Đặc điểm của cơ cấu lao động của Công ty . 27
5. Đặc điểm của nguyên nhiên liệu đầu vào . 29
III. Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty . 30
1. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty . 30
1.1 Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ ở Công ty . 30
1.2 Quản lý khấu hao TSCĐ ở Công ty . 34
2. Bảo toàn và phát triển TSCĐ Công ty.36
2.1 Tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở Công ty . 36
2.2 Tình hình bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ ở Công ty . 39
3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ.40
IV. Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty 45
1. Những thành tựu đã đạt được 45
2. Một số tồn tại . 46
2.1 Hiệu quả sử dụngTSCĐ chưa cao 46
2.2 Cách tính và phương pháp tính khấu hao chưa hợp lý 46
2.3 Các TSCĐ phục vụ cho sản xuất còn thiếu và chưa đồng bộ . 47
2.4 Công tác phân công điều hành quản lý, sử dụng TSCĐ chưa sâu sát . 47
Phần ba: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
TSCĐ ở Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long . 49
Biện pháp 1: Bố trí, sắp xếp lại các cấp quản lý TSCĐ ở công ty . 49
Biện pháp 2: Áp dụng phương pháp tính khấu hao hợp lý . 52
Biện pháp 3: Đổi mới, nâng cấp TSCĐ cho đồng bộ . 56
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hiệu quả cao mà không tốn kém, lãng phí như Mỹ và Tây Âu. Nhật Bản ban đầu cũng nhập dây truyền công nghệ của các nước khác nhưng với cách quản lý và sử dụng đúng mục đích, hợp lý, và tận dụng những sáng kiến đổi mới kỹ thuật làm cho dây truyền sản xuất hoàn thiện hơn về công nghệ.
Ví dụ như dây truyền sản xuất Tivi đen trắng, ban đầu Nhật bản cũng nhập công nghệ từ nước ngoài vào nhưng sau đó đã cải tiến thêm bằng cách tạo thêm một bộ chân giá đỡ cho tivi. Như vậy đã giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, dễ dàng đặt tivi ở mọi nơi. Nhưng sau đó công nghệ đó đã lạc hậu, thay vào đó là công nghệ sản xuất tivi màu, Nhật Bản cũng nhập công nghệ đó và sau đó phát triển thêm thành tivi màu có bộ điều khiển từ xa
Như vậy Nhật Bản đã biết tận dụng những sáng kiến nhỏ, những cải tiến ký thuật nhằm hoàn thiện dây truyền sản xuất. Và như vậy Nhật Bản đã tiết kiệm được đồng vốn của mình trong hoàn thiện dây truyền sản xuất, hoàn thiện công nghệ và đạt được hiệu quả cao trong sử dụng TSCĐ.
Từ kinh nghiệm của các nước đó, vận dụng vào thực tế ở nước ta thì thấy rằng nên áp dụng kinh nghiệm của Nhật Bản là phù hợp nhất.
Phần thứ hai:
Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long.
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty:
1. Quá trình hình thành:
Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long được thành lập Ngày 26 tháng 8 năm 1974 với tên gọi: Công ty cơ giới 4, thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng Cầu Thăng Long.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất, gia công cơ khí phục vụ thi công công trình cầu Thăng Long.
+ Ngày 19/12/1984 để phù hợp với tình hình mới, Bộ giao thông vận tải quyết định đổi tên Công ty cơ khí 4 thành Nhà máy cơ khí 4 với những nhiệm vụ của từng thời kỳ khác nhau.
+ Ngày 27/3/1993 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy cơ khí Thăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long.
+ Ngày 27/3/1997 đổi tên thành Nhà máy chế tạo dầm thép và kết cấu thép Thăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long.
Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Chế tạo kết cấu thép và dầm thép Mã số: 0105
- Lắp đặt và quản lý hệ thống điện 35 Kv Mã số: 020101
- Sản xuất sản phẩm công nghệ khác Mã số: 0107
+ Ngày 29/5/1997 Nhà máy chế tạo dầm thép và kết cấu thép Thăng Long được bổ sung nhiệm vụ sau:
1. Chế tạo dầm thép, các cấu kiện bằng thép phục vụ ngành giao thông vận tải.
2. Chế tạo và lắp đặt kết cấu thép phục vụ các công trình công nghiệp, dân dụng, bưu điện, truyền hình.
3. Sản xuất, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ, các loại cần trục chạy trên ray.
4. Sản xuất và sửa chữa các loại thiết bị thi công công trình.
5. Lắp đặt, quản lý vận hành và thi công hệ điện cao thế, hạ thế, trạm biến áp 35 Kv trở xuống.
+ Ngày 9/3/1998 Bộ giao thông vận tải đồng ý đổi tên Nhà máy thành Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long, tên giao dịch quốc tế là: “ THANG LONG MANUFACTURING STEEL TRUSS AND CONSTRUCTION COMPANY”, tên viết tắt là “ TSC “.
Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long được bổ sụng nhiệm vụ sau đây: xây dựng các công trình công nghiệp.
+ Ngày 21/10/1998 Công ty được Bộ giao thông vận tải bổ sụng nhiệm vụ là: “ xây dựng công trình giao thông”.
+ Ngày 29/9/2000 Bộ giao thông vận tải quyết đinh đổi tên doanh nghiệp Nhà nước: “ Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long” thành “ Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long “, tên giao dịch quốc tế là: “THANG LONG MECHANICAL AND CONSTRUCTION COMPANY”, tên viết tắt là “ TMC “.
Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long được bổ sung ngành nghề kinh doanh sau: 1. Sản xuất thiết bị và thi công công trình cầu, đường, gồm: trạm trộn nhựa nóng, trạm trộn bê tông xi măng, ván khuôn xe đúc hẫng cầu bê tông.
2. Xây dựng công trình giao thông.
3. Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng.
4. Sản xuất cột thép cao 150 m.
Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long nằm ở vị trí phía bắc Cầu Thăng Long, thuộc địa phận xã Hải Bối, huyện Đông Anh, thành Phố Hà Nội, có mặt bằng rộng 10 ha với hệ thống nhà xưởng rộng hàng nghìn m2, bến bãi và kho tàng đầy đủ, hoàn chỉnh, các thiết bị hàn, cắt, hàn tự động, hệ thống cẩu lớn, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại của các nước như Nhật, Pháp, Mỹ, Đức, Liên Xô, Trung Quốc,....
Bên canh lợi thế về địa lý, công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ sư với trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, công nhân lành nghề đã trải qua kinh nghiệm nhiều năm sản xuất, và thi công nhiều công trình cầu, đường, các công trình dân dụng, bưu điện, truyền hình,...
2. Quá trình phát triển của Công ty trong những năm gần đây:
Qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã tham gia thi công nhiều công trình trên phạm vi cả nước và nước ngoài như chế tạo dầm thép dàn cho các công trình như cầu Chương Dương, cầu Bến Thuỷ, cầu Ba Chẽ, cầu Triều Dương,... đặc biệt là chế tạo dầm thép đặc với chiều cao I ‚ 2.2 m cho cầu đò Quan - Hà Nam Ninh, cầu Dục Khê dầm I cao 2.2 m cho dự án cầu nông thôn phía Bắc do chính phủ Nhật tài trợ và nhiều cầu và đường lên cầu...vv. Đặc biệt là công nghệ tán rivê công ty đã hoàn thiện với công nghệ cao. Chế tạo hàng chục km rào chắn sóng theo tiêu chuẩn A.ASHTO cho đường Nam Lào, chế tạo và lắp dựng hàng nghìn tấn cột điện cho đường dây cao thế 500 kv ...
Tất cả những công trình và sản phẩm công ty đã thi công đều được đánh giá cao về chất lượng và tiến độ thi công công trình. Do đó hình ảnh của công ty đã được các chủ đầu tư trong và ngoài nước biết đến rất nhiều. Mặc dù vậy nhưng công ty vẫn không ngừng nâng cao, đầu tư cải tiến hệ thống máy móc thiết bị thi công, sản xuất. Cụ thể là công ty đã đầu tư một dây truyền công nghệ hiện đại cho công nghiệp chế tạo dầm thép và các sản phẩm về kết cấu thép, dây truyền được nhập từ nước Cộng Hoà Pháp với trị giá hơn 68 tỷ VND. Dây truyền này đã đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1998, do đó công suất sản xuất kết cấu thép của công ty rất lớn, rất đa dạng, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của mọi khách hàng trong công nghiệp cũng như trong dân dụng. Hơn nữa công ty vẫn không ngừng nâng cấp máy móc thiết bị, nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất, thoã mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
Từ năm 1998 đến nay, công ty đã và đang thi công cac công trình giao thông như cầu Sảo-Hà Giang với 5 nhịp dàn bê tông dự ứng lực khẩu độ 33m, cầu Đồng Đáng tỉnh Phú Thọ, cầu Mống ở thành phố Hồ Chí Minh, gân đây nhất công ty đã trúng thầu và đang tiến hành thi công 11 cầu dọc bờ sông MêKông thuộc huyện HinBun tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào.
Từ năm 1996 sản lượng công ty đạt được là 20 tỷ VND, tù đó đến nay công ty không ngừng tăng trưởng và phát triển về mọi mặt, sản lượng hàng năm tăng bình quân khoảng 20% - 30%, thu nhập của người lao động dài hạn và ngắn hạn tăng trung bình hàng năm từ 3% - 5%. Sự phát triển của công ty được phản ánh trong một số chỉ tiêu qua các năm như sau:
Bi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top