Stanedisc

New Member

Download miễn phí Đề tài Bộ tiêu chuẩn ISO 9000





 
MỤC LỤC
 
PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 2
1.1 TỔ CHỨC ISO (INTERNATIONAL STANDARDS ORGANIZATION) 2
1.2 TỔNG QUAN VỀ ISO 9000. 2
1.2.1 ISO 9000 là gì? 2
1.2.2 Lịch sử hình thành ISO 9000. 2
1.2.3 Quá trình xây dựng tiêu ISO. 3
1.2.4 Triết lý của ISO 9000: gồm có 4 triết lý. 4
1.2.5 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000: 8 nguyên tắc. 4
1.2.6 Cấu trúc và nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000. 6
1.2.7 Các bước thực hiện ISO 9000 7
1.2.8 Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000. 8
1.2.9 Những khó khăn khi áp dụng. 9
1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ISO 9000 . 9
1.3.1 Lý do mà doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000. 9
1.3.2 Lợi ích của ISO 9000. 10
1.3.3 Vai trò của ISO 9000. 10
1.3.4 Ý nghĩa của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000. 11
1.3.5 Sự cần thiết của ISO 9000 trong nền kinh tế toàn cầu. 11
1.4 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO Ở VIỆT NAM. 13
PHẦN 2 THỰC TẾ ÁP DỤNG ISO 9000 17
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY. 17
2.1.1 Lịch sử hình thành công ty. 17
2.1.2 Chính sách chất lượng của công ty. 18
2.1.3 Những lĩnh vực hoạt động chính của công ty. 18
2.1.4 Kết quả 19
2.1.5 Chứng nhận Hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000. 23
2.1.6 Tình hình công ty VIMECO trước khi áp dụng 24
2.2 QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG. 24
2.2.1 Việc xây dựng ISO 9000 tại công ty được tiến hành theo các bước sau. 24
2.2.2 Thuận lợi của công ty VIMECO. 27
2.2.3 Lợi ích công ty dạt được sau khi áp dụng ISO 9000. 28
PHẦN 3 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 30
3.1 NHỮNG TỒN TẠI CỦA CÔNG TY. 30
3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI TRÊN. 30
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đạt được chứng nhận.
Chỉ thị từ tổng công ty: Theo chính sách của tổng công ty các chi nhánh phụ thuộc phải có chứng nhận hay phải áp dụng theo hệ thống chất lượng của công ty.
Lợi ích của ISO 9000.
ISO 9000 có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp trên các phương diện tiếp thị, đối tác cung cầu, hoạt động nội bộ, sản phẩm, khách hàng...
Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực.
Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp.
Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng của Doanh nghiệp.
Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả.
Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống.
Các nhân viên được đào tạo tốt hơn.
Nâng cao tinh thần nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sự lãnh đạo.
Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng, nhờ đó khả năng lặp lại ít hơn.
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận chứng chỉ.
Vai trò của ISO 9000.
ISO 9000 là Bộ tiêu chuẩn quốc tế do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành với mục tiêu là thiết lập Hệ thống chất lượng hợp lý trên cơ sở đó tạo ra những hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, của nhân dân. Đối tượng áp dụng ISO 9000 không chỉ là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- dịch vụ thông thường mà còn bao gồm các lĩnh vực dịch vụ công cộng, dịch vụ hành chính. Nó cần thiết và có thể áp dụng cả trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý, trong đó dịch vụ hành chính được thực hiện qua hệ thống các tổ chức và cơ quan nhà nước ngày càng trở thành quan trọng.
Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 được định nghĩa tại ISO 8402-94, gồm:
- Cơ cấu tổ chức - Các thủ tục - Các quá trình và các nguồn lực cần thiết - Thực hiện việc quản lý chất lượng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là cơ sở để các doanh nghiệp và các tổ chức, cơ quan (áp dụng nó) lập kế hoạch; thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng; là yêu cầu (có khi là bắt buộc) để ký kết các hợp đồng (hay giao ước) trong quan hệ trao đổi hàng hóa - dịch vụ - công việc; để đánh giá (đạt hay chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung, hoàn chỉnh những gì) và chứng nhận (với những doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan đăng ký xây dựng Hệ thống chất lượng, đạt được các yêu cầu của ISO 9000).
Nhận thức chung của các nước về ISO 9000 gồm những điểm chính sau: - Công nhận chất lượng là một mũi nhọn cạnh tranh quan trọng nhất trong kinh doanh.
- Có khả năng áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực, trong các tổ chức và cơ quan. - ISO 9000 được thừa nhận phù hợp với tiêu chuẩn của các nước thành viên trong EC và AFTA; được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia ở 90 nước (có Việt Nam); được tổ chức đăng ký, chứng nhận Hệ thống chất lượng ở 53 nước (Việt Nam mới làm ở bước đầu từ năm 1996).
- Đáp ứng các yêu cầu của ISO 9000 là một điều kiện tiên quyết để chứng nhận sự phù hợp của hàng hóa - dịch vụ.
- ISO 9000 đã trở thành luật chơi trong quan hệ thương mại và đầu tư và đang lan dần sang các lĩnh vực khác, trong đó có dịch vụ công cộng và dịch vụ hành chính. Theo luật chơi này, những doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan nào không phấn đấu được chứng nhận có hệ thống chất lượng theo ISO 9000 thì sẽ bị loại (hay không ưu tiên) khỏi các hợp đồng mua-bán hàng hóa và dịch vụ; không được tham gia đấu thầu xây dựng các công trình hay tổ chức thực hiện các dự án ...Với thị trường Tây Âu và Bắc Mỹ thì luật chơi này đã được áp dụng rộng rãi và phần lớn mang tính bắt buộc (ngay hàng hóa của Nhật Bản có chất lượng cao mà vẫn bị nhiều nước từ chối nhập khẩu vì chưa được chứng nhận có hệ thống chất lượng theo ISO 9000. Do đó những năm gần đây, các công ty, doanh nghiệp của Nhật Bản đẩy mạnh việc chứng nhận hệ thống chất lượng theo ISO 9000).
Ý nghĩa của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000.
Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ kinh nghiệm của Quốc tế trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích các quan hệ giữa người mua và người cung cấp (nhà sản xuất). Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là cũng là phương tiện để bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng trước khi ký hợp đồng. ISO 9000 đã ra các chuẩn mực cho một hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. ISO 9000 Hướng dẫn các tổ chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mô hình quản lý thích hợp và văn bản hoá các yếu tố của hệ thống chất lượng theo mô hình đã chọn.
Sự cần thiết của ISO 9000 trong nền kinh tế toàn cầu.
ISO 9000 là bản chất tự nhiên tất yếu và cần thiết cho nền kinh tế toàn cầu. Nhờ hệ thống tiêu chuẩn hóa các yêu cầu và hướng dẫn thống nhất toàn cầu, ISO 9000 sẽ giúp xóa bỏ được hàng rào thuế quan do sự khác biệt, không tương ứng về mặt tiêu chuẩn hiện có giữa các quốc gia, khu vực hay các công ty. Các tiêu chuẩn ISO 9000 dựa trên hai lý thuyết cơ bản như sau:
Tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh quốc tế:
Tất cả hoạt động trong phạm vi nền kinh tế quốc gia diễn ra trong quy mô nền kinh tế toàn cầu. Kết quả thu được từ sự áp dụng cùng loại tiêu chuẩn trong phạm vi từng nước và giữa các quốc gia sẽ tạo ra lợi ích kinh tế đáng giá. Các công ty toàn cầu thay mặt cho nền công nghiệp và khu vực kinh tế rộng lớn hiện đang áp dụng ISO 9000 và coi đây là nền tảng cơ bản cho các hoạt động cũng như tạo mới quan hệ kinh doanh của mình.
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO Ở VIỆT NAM
Sau 10 năm, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đã mang lại lợi ích gì cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam và cần làm tiếp những gì để ISO 9000 tạo ra bước đột phá trong cạnh tranh khi Việt Nam tham gia WTO?
Năm 1995, Tập đoàn APAVE (Pháp) là đơn vị tiên phong đưa các giải pháp quản lý (chất lượng, môi trường, thử nghiệm không phá hủy, tư vấn giám định độc lập...) vào Việt Nam, trong đó có ISO 9000.
Quả thật, ISO 9000 đã góp phần không nhỏ làm thay đổi sự lãnh đạo và quản lý các doanh nghiệp, thay đổi tư duy quản lý, kinh doanh của nhiều chủ doanh nghiệp, họ đã có tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh, làm ăn có bài bản, không theo kiểu trước mắt. Có thể đưa ra vài sự kiện cụ thể.
Thay đổi tư duy quản lý và kinh doanh
Đến năm 2002, các thành viên chủ lực của Tổng công ty dệt may Việt Nam đã đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh và sản xuất. Nếu không có sự áp dụng này, ngành dệt may Việt Nam không tạo được niềm tin với bạn hàng quốc tế rằng ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ tại trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex Công nghệ thông tin 0
D BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM Y dược 0
R Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty CNHH thương mại Đại Đồng Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa Luận văn Sư phạm 0
G Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cho trường tiểu học dâ Luận văn Sư phạm 0
X Tác động của việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA đối với các Khoa thuộc Luận văn Sư phạm 5
M Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chuẩn đầu ra ngành Giáo dục Mầm non (áp dụng thử nghiệm tại trường Cao Luận văn Sư phạm 0
S Văn hoá với tính cách là tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội Kinh tế chính trị 0
A Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức Sở Nội vụ tỉnh Hưng Yên Kinh tế quốc tế 0
D Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top