darkwolf0072001

New Member

Download miễn phí Đồ án Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần điện tử Biên Hòa





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU i
MỤC LỤC ii
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1. Khái niệm, hệ thống, chức năng và vai trò của tài chính 1
1.1.1. Khái niệm về tài chính 1
1.1.2. Hệ thống tài chính 1
1.1.3. Chức năng của tài chính 2
1.1.3.1. Chức năng huy động 2
1.1.3.2. Chức năng phân phối 2
1.1.3.3. Chức năng giám sát 3
1.1.4. Vai trò của tài chính 3
1.2. Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu về phân tích tài chính 3
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính 3
1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 4
1.2.3. Mục tiêu của phân tích tài chính 5
1.3. Phương pháp phân tích tài chính 5
1.3.1. Thông tin trên báo cáo tài chính 5
1.3.1.1. Bảng cân đối kế toán 6
1.3.1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh. 7
1.3.1.3. Phân tích biến động các dòng tiền tệ qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 7
1.3.2. Các thông số tài chính 8
1.3.2.1. Nhóm thông số đo lường khả năng thanh toán. 8
1.3.2.2. Nhóm thông số nợ . 8
1.3.2.3. Số khả năng sinh lợi. 9
1.3.2.4. Thông số hoạt động 10
1.3.2.5. Thông số giá trị thị trường 11
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BIÊN HÒA 2007-2009 13
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp 13
2.1.1. Giới thiệu về công ty 13
2.1.2. Tình hình tài chính và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007-2009 16
2.1.2.1. Quy mô hoạt động của công ty 16
2.1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 18
2.2. Phân tích tài chính từ 2007-2009 của công ty cổ phần điện tử Biên Hòa 19
2.2.1. Khả năng thanh toán 22
2.2.2. Thông số nợ 23
2.2.3. Thông số hoạt động 24
2.2.4. Khả năng sinh lợi 25
2.2.4.1.Khả năng sinh lợi trên doanh số. 25
2.2.4.2.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư 26
PHẦN III. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 27
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y khi so sánh với các thông số bình quân ngành.
ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on common equyty ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông phổ thông. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.
ROE nhỏ hơn hay bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay ngân hàng tương đương hay cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng.
ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không.
 ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets) đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau.
Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.
Công thức tính như sau:
Khả năng sinh lợi trên doanh số
Chỉ tiêu
Công thức tính
Lợi nhuận gộp biên
LNGBiên= lợi nhuận gộp về BH và CCDV / doanh thu thuần về BH và CCDV
Lợi nhuận ròng biên
LNRBiên= Ln sau thuế TNDN / DT thuần về BH vàCCDV
Lợi nhuận thuần biên
LN thuần / DT thuần
Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư
Chỉ tiêu
Công thức tính
Thu nhập trên tổng tài sản( ROA)
ROA=Ln sau thuế TNDN / tổng TS BQ trong kỳ
Thu nhập trên vốn chủ
( ROE)
ROE=LN sau thuế TNDN / tổng VCSH BQ
1.3.2.4. Thông số hoạt động
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Công thức tình như sau:
Chỉ tiêu
Công thức tính
Vòng quay tài sản
DT/TTS
Vòng quay tài sản cố định
DT/TSCĐ ròng
1.3.2.5. Thông số giá trị thị trường
Hai chỉ số mà rất nhiều nhà đầu tư quan tâm khi đánh giá một cổ phiếu trên thị trường đó là chỉ số EPS và P/E. Mỗi chỉ số có một ý nghĩa khác nhau mà từ đó cho nhà đầu tư biết được tình trạng cổ phiếu đó như thế nào để có một chiến lược đầu tư cho thích hợp.
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS: Earning Per Share) và tỷ số giá thu nhập Hệ số giá và thu nhập cổ phiếu (P/E: Price on Earning per share) hiện nay là chỉ số được rất nhiều nhà đầu tư ở Việt Nam sử dụng để đánh giá chứng khoán
Các nhà đầu tư mua cổ phiếu đều mong muốn sẽ thu được lợi nhuận trong tương lai từ vốn đầu tư vào các cổ phiếu đó. Do đó chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cung cấp thông tin về thu nhập định kỳ của mỗi cổ phần thường. Nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận ròng trên một cổ phần mà cổ đông đóng góp vốn. Công thức tính là:
Trường hợp công ty có phát hành trái phiếu chuyển đổi thì EPS được tính lại, gọi là EPS giảm bớt, bởi số trái phiếu đó có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường vào bất kỳ lúc nào. Kết quả là số lượng cổ phiếu tăng lên sẽ làm giảm thu nhập của mỗi cổ phiếu.
Công ty nào có EPS cao hơn so với các công ty khác sẽ thu hút được sự đầu tư hơn bởi EPS càng cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cổ đông càng lớn và ngược lại.
EPS thay đổi tuỳ theo phương pháp kế toán và EPS mà các chuyên gia đánh giá được lấy từ thông tin công ty. Do đó, dù là EPS lấy từ công ty hay chuyên gia cũng chỉ là con số ước tính.
Do vậy, chỉ số này nên được xem xét trong một giai đoạn nhất định để đánh giá xu hướng ổn định và khả năng tăng trưởng của nó, qua đó sẽ thấy được hiệu quả quá trình hoạt động của công ty. Và EPS không phải lúc nào cũng tỷ lệ với tổng lợi nhuận sau thuế. Nếu công ty tăng vốn bằng cách phát hành thêm 10% số lượng cổ phiếu mà lợi nhuận tăng thêm không đủ 10% thì EPS sẽ giảm, kéo theo giá cổ phiếu giảm theo.
Hệ số này cho nhà đầu tư biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập của một cổ phiếu. Và bằng cách nghịch đảo của tỷ số P/E (lấy 1 chia cho P/E), nhà đầu tư có thể xác định được tỷ suất lợi nhuận tương đối trên khoản đầu tư của họ.
Thông thường, P/E từ 5-15 là bình thường, nếu P/E lớn hơn 20 có nghĩa là: Nhà đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai.Cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư tho mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp.Nhà đầu tư đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
Nhiều ý kiến cho rằng cổ phiếu đó đang được định giá quá cao và giá cổ phiếu sẽ sớm giảm đến một giá trị tương đối hợp lý. Tuy nhiên, điều khó có thể phủ nhận là P/E cao thường ám chỉ một mức rủi ro lớn và rủi ro lớn hàm ý một cơ hội thu lợi nhuận lớn hơn. Những cổ phiếu này thường nhạy cảm với tin tức xấu, còn những cổ phiếu có P/E thấp thì không.
Khi tính được tỷ số P/E, nên so sánh với 4 chuẩn mực sau: Tỷ số tăng trưởng trong quá khứ (kiểm tra qua nhiều năm để có thể biết được mức bình thường của P/E). Mức tăng trưởng dự kiến trong tương lai của công ty. Cổ phiếu của các công ty khác trong cùng ngành kinh doanh.
Lưu ý rằng P/E sẽ trở lên vô ích nếu nó không phản ánh khuynh hướng của lạm phát. Nếu mức lạm phát là 8% một năm và tỷ số P/E là 12 thì tỷ số P/E thực sẽ gần với 20. Tỷ số P/E thực này cho ta biết sự mong đợi của các...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top