Download miễn phí Tiểu luận Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) năm 2007 của 30 nước được chọn ngẫu nhiên





MỤC LỤC
1. Giới thiệu đề tài
2. Nguồn góc của mô hình theo lý thuyết
1.1. Khái niệm
2.2. Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội
2.2.1. Phương pháp tính theo luồng sản phẩm
2.2.2. Phương pháp tính theo thu nhập hoặc chi phí
3. Lý thuyết đưa biến độc lập,các biến phụ thuộc vào mô hình
3.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp
3.2. Giá trị xuất, nhập khẩu
3.3. Dân số
3.4. Lạm phát
3.5. Nợ nước ngoài
4. Thiết lập mô hình hồi quy
4.1. Biến phụ thuộc
4.2. Biến độc lập
4.3. Nguồn góc dữ liệu và cách thu thập dữ liệu
4.3.1. Dữ liệu
4.3.2. Không gian mẫu
4.4. Mô hình tổng thể
4.5. Dự đoán kỳ vộng của các biến
5. Phân tích dữ liệu
5.1. Bãng dữ liệu
5.2 Thống kê mô tả
5.3. Ma trận tương quan
5.4. Xây dựng mô hình hồi quy
5.5. Ý nghĩa của các hệ số
5.6. Khoảng ước lượng và các giá trị kiểm định của các hệ số hồi quy
5.6.1. Khoảng ước lượng cua các hệ số hồi quy
5.6.2. Kiểm định các hệ số hồi quy
6. Dự báo
7. Kiểm định và khắc phục các hiện tượng cộng tuyến trông mô hình
7.1 kiểm định đa cộng tuyến
8. Kiểm định phương sai thay đổi ( kiểm định white)
9. Xét sự tự tương quan ( kiểm định durbin – watson)
10. Kiểm định lựa chọn mô hình
11. Kết luận
12. Lời cảm ơn
13. Tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP…) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài, nền kinh tế sẽ đạt được những thành tựu hết sức to lớn nhờ vậy chất lượng đời sống, giáo dục đào tạo, y tế,  của cải vật chất, thu nhập và mức sống nhân dân ngày càng cao.
Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm cho năng suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao
chất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới, sự phân công lao động và vận động của các yếu tố sản xuất mang tính chất toàn cầu, chính điều này đã góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực, cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ theo hướng hiện đại.
Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn nhất trong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế của một quốc gia.
Như vậy, tăng trưởng kinh tế là gì?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)
Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế được tạo ra.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP (hay GNP) để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia.
Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự tăng trưởng ở các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố tác động đến chỉ tiêu quan trọng này ở các nước khác nhau. Vì vậy, nhóm chúng tui đã chọn đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nông nghiệp, xuất nhập khẩu, lạm phát dân số và nợ nước ngoài đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của 31 nước được chọn ngẫu nhiên.
2. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết:
2.1.   Khái niệm:
Tổng sản phẩm trong nước là tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia trong thời kỳ một năm.
       Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đo lường giá trị sản lượng được sản xuất ra trong phạm vi nền kinh tế. Hầu hết sản lượng này được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong nước. Đây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất. Nó phản ánh quan hệ tương hỗ trong quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng cuối cùng của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ trong toàn bộ nền kinh tế.
2.2..   Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP): có 3 phương pháp
2.2.1. Phương pháp tính theo luồng sản phẩm:
        Hàng năm dân cư của mỗi nước tiêu thụ rất nhiều loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng như: gạo, thịt, cam, táo, xoài…;chăm sóc y tế, thương mại và du lịch… những hàng hóa và dịch vụ do người tiêu dùng mua và sử dụng. Toàn bộ các khoản chi tiêu tính bằng tiền để mua các sản phẩm cuối cùng, sẽ có được toàn bộ GDP của nền kinh tế hàng hóa đơn giản này.
         Như vậy, trong nền kinh tế giản đơn, ta có thể dể dàng tính được thu nhập hay sản phẩm quốc dân bao gồm tổng số hàng hóa cuối cùng cộng với dịch vụ.
         Vậy, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của luông sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia tạo ra. GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các
doanh nghiệp, chính phủ mua và khoản xuất khẩu ròng được thực hiện trong thời gian một năm. Được thể hiện như sau:
GDP = C + I + X – Z – Te = C + I + G +NX – Te
Trong đó:   GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
                    C: Tiêu dùng của hộ gia đình
                    I: Đầu tư của các nhà sản xuất
                    X: Xuất khẩu
                    Z: Nhập khẩu
                    Te: Thuế gián  thu
                    NX: Xuất khẩu ròng
                    G: Chi tiêu của Chính phủ
2.2.2.  Phương pháp tính theo tiền thu nhập hay chi phí:
        Đây là phương pháp thứ hai tương tự để tính GDP trong một nền kinh tế giản đơn. Các ngành kinh doanh thanh toán tiền công, tiền lãi, tiền thuê nhà và lợi nhuận. Đó là các khoản thu nhập từ các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn và kỹ thuật dùng để sản xuất ra luồng sản phẩm.
        GDP được tính dựa vào tổng thu nhập của các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế được huy động cho quá trine sản xuất. GDP cũng bao gồm nhiều thuế gián thu và khấu hao mà chúng không phải là thu nhập của các yếu tố. Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất bao gồm:
-    Tiền lương và các khoản tiền thưởng ma người lao động được hưởng: (W)
-    Thu nhập của người cho vay: Tiền lãi (i)
-    Thu nhập của chủ đất, chủ nhà và chủ các tài sản cho thuê khác: Tiền thuê (R)
-     Thu nhập của các doanh nghiệp: Lợi nhuận (r)
-     Thuế gián thu (Te)
-     Khấu hao (De)
GDP theo tiền thu nhập = W + i + R + r + Te + De
Như vậy, Tổng sản phẩm quốc nội cũng có nghĩa là tổng tiền thu nhập về các yếu tố sản xuất (lương, tiền lãi cho vay, thuê nhà và lợi nhuận), dùng làm chi phí sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng của xã hội.
       Tóm lại, việc tính toán bằng nhiều phương pháp đều cho những kết quả giống nhau. Tuy nhiên trên thực tế có những chênh lệch nhất định do những sai sót từ những con số, thống kê hay tính toán.
3.     Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình:
3.1.   Giá trị sản xuất nông nghiệp:
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế lâu đời, tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho cuộc sống. Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nông nghiệp vẫn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
3.2.   Giá trị xuất, nhập khẩu:
Theo lý thuyết của Ricardo (1772-1823) khẳng định “Những nước có lợi thế tuyệt đối hơn các nước khác hay kém các nước khác trong sản xuất sản phẩm vẫn có thể và có lợi thế khi tham gia phân công lao động quốc tế  và thương mại quốc tế”. Trong xu hướng thế giới hội nhập mạnh mẽ, quan hệ quốc tế giữa các nước ngày càng mở rộng và nó tác động rất lớn đến GDP của các quốc gia thể hiện qua cán cân thương mại quốc tế.
Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế mở, tham gia vào nền kinh tế thế giới và có quan hệ với các nước khác thong qua thương mại và tài chính. Chúng ta xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ được sản xuất rẻ nhất trong nước và nhập khẩu những hàng hóa mà các nước khác có lợi thế về chi phí.
Hàng xuất khẩu (X) là những hàng hóa được sản xuất trong nước nhưng được...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ chuyển phát nhanh của Bưu điện thành phố Buôn Ma Thuột Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top