dieuanh_93

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho ngành giáo dục ở huyện Tiên Du





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT 3
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 3
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 3
1.1. Giáo dục nền tảng văn hóa và nhân cách con người Việt Nam. 3
1.2. Giáo dục tri thức cần thiêt tiến tới nền “kinh tế tri thức” 4
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 6
2.1. Lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước 6
2.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước. 6
2.1.2. Khái quát nội dung thu, chi của NSNN. 12
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước. 15
2.2. Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 16
2.2.1: Nguồn hình thành vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục. 16
2.2.2: Nội dung chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục 16
2.2.3: Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm- hiệu quả. 21
2.2.4: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục. 24
2.3. Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục 25
2.4. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 26
PHẦN THỨ HAI 27
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH 27
NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 27
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU 27
I. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA. 28
II.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA. 31
1. Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách địa phương cho hoạt động giáo dục. 32
2. Đầu tư từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục những năm qua. 64
III. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN TIÊN DU. 68
1. Công tác lập dự toán. 69
2. Công tác chấp hành dự toán. 70
3. Quyết toán NSNN. 71
IV. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO NGÀNH GIÁO DỤC Ở HUYỆN TIÊN DU. 72
1. Thành tựu đạt được. 72
2. Hạn chế và nguyên nhân. 73
PHẦN THỨ BA 75
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TIÊN DU 75
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI. 75
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI. 77
1. Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Tiên Du. 77
1.1. Kinh phí từ ngân sách huyện 77
1.2.Các nguồn khác. 78
2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Tiên Du thời gian tới. 79
2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục. 79
2.2.Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục toàn huyện. 82
2.4. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục. 83
3. Xây dựng định mức chi cho giáo dục. 86
III. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN 87
1. Sự quan tâm của huyện uỷ, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục Tiên Du. 87
2. Các chế độ chính sách ưu đãi giáo dục nhất thiết phải được ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của địa phương. 88
3. Phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách. 88
KẾT LUẬN 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hính là các công cụ giữ vai trò quyết định nhất và cộng cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng.
Trong bốn năm qua công tác quản lý tài chính huyện đã đạt được những thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu - chi ngân sách nhiều năm được hoàn thành đó là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, mức sống của nhân dân dần được nâng cao, tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Bảng 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU - CHI NGÂN SÁCH HUYỆN TIÊN DU QUA BỐN NĂM 1999- 2000- 2001- 2002.
Đơn vị: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1. Tổng thu NS
9.730
10.090
10.176
17.860
2. Tổng Chi NS
7.943
10.318
14.486
40.111
Nguồn: Báo cáo thành tích Phòng Tài chính- KH
Qua bốn năm con số thu - chi đã có chiều hướng gia tăng, thu ngân sách trên địa bàn đã đáp ứng được nhu cầu chỉ trên địa phương theo kế hoạch, đóng góp cao hơn cho ngân sách, tạo thêm điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục.
Cùng với các ngành khác, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đã quan tâm rất lớn đến sự nghiệp giáo dục, liên tiếp cụ thể hoá các nghị quyết, quyết định của Đảng và nhà nước. Trên địa bàn huyện ra những kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm và đề ra chiến lược cụ thể để đưa sự nghiệp giáo dục huyện tiến những bước tiên mới.
Bảng 6: QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP CHI NSĐP NĂM 2000, 2001
Đơn vị: Đồng
Chi tiêu
Năm 2000
Tỷ trọng (%)
Năm 2001
Tỷ trọng (%)
TỔNG SỐ CẤP PHÁT NGÂN SÁCH
8,027,577,000
100.00
12,757,432,000
100.00
Chi trong ngân sách
8,027,577,000
12,757,432,000
Tr/đó:- Tổng quỹ lương
611,394,000
744,478,000
- SH phí cán bộ xã
0
0
I. Chi đầu tư phát triển
0
260,000,000
2.04
Chi đầu tư XDCB
0
260,000,000
2.04
II. Chi thường xuyên
8,027,577,000
100.00
12,497,432,000
97.96
01. Chi sự nghiệp kinh tế
1,871,865,000
23.32
1,153,236,000
9.04
Lâm nghiệp
33,086,000
0.41
7,648,000
0.06
Nông nghiệp
254,542,000
3.17
342,445,000
2.68
Thuỷ lợi
217,050,000
2.70
196,681,000
1.54
Giao thông
152,480,000
1.90
184,771,000
1.45
Kiến thiết thị chính
1,200,000,000
14.95
421,691,000
3.31
Chi sự nghiệp kinh tế khác
14,707,000
0.18
0
0.00
02. Chi sự nghiệp giáo dục
155,872,000
1.94
71,000,000
0.56
03. Chi sự nghiệp đào tạo
24,422,000
0.30
109,504,000
0.86
Tr/đó: Đào tạo lại cán bộ KVNN
24,422,000
0.30
109,504,000
0.86
04. Chi sự nghiệp y tế
30,719,000
0.38
65,696,000
0.51
07. Chi sự nghiệp KH và CN
0
0.00
0
0.00
08. Chi sự nghiệp VH T.tin
145,247,000
1.81
188,239,000
1.48
09. Sự nghiệp phát thanh truyền hình
120,792,000
1.50
237,599,000
1.86
10.Sự nghiệp TDTT
43,498,000
0.54
101,598,000
0.80
11. Chi bảo đảm xã hội
333,368,000
4.15
569,724,000
4.47
B/gồm: B.đảm XH, BHXH,BHYT bắt buộc
0
0.00
0
0.00
Hoạt động bảo đảm XH khác
333,368,000
4.15
569,724,000
4.47
13. Chi QLHC, Đảng, đoàn thể
2,247,139,000
27.99
2,917,805,000
22.87
B/gồm:- Quản lý nhà nước
1,124,060,000
14.00
1,721,622,000
13.50
- Hỗ trợ ngân sách Đảng
858,749,000
10.70
831,588,000
6.52
- Hỗ trợ các tổ chức chính trị
231,755,000
2.89
339,479,000
2.66
- Hỗ trợ các tổ chức XH, XH N.nghiệp
32,575,000
0.41
25,116,000
0.20
14. Chi an ninh- quốc phòng
553,037,000
6.89
988,643,000
7.75
Chi an ninh
181,165,000
2.26
399,930,000
3.13
Chi quốc phòng
371,872,000
4.63
588,713,000
4.61
18. Chi chuyển giao giữa các cấp NS
1,866,932,000
23.26
5,086,212,000
39.87
Chi trợ cấp NS cấp dưới
1,866,932,000
23.26
5,086,212,000
39.87
Chi nộp NS cấp trên
0
0.00
0
0.00
19. Chi khác ngân sách
634,686,000
7.91
1,008,176,000
7.90
II. Tạm chi ngoài ngân sách
0
0.00
0
0.00
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2000
Giáo dục tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo vì vậy các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết và đóng góp lớn vào những thành công trong sự nghiệp trồng ngời. Phạm vi hoạt động của ngành giáo dục rất rộng, bao gồm: Khối mầm non, khối phổ thông, các trường đặc biệt và giáo dục thường xuyên, chính vì vậy chúng ta rất khó xác định danh giới và điều kiện cho sự hoạt động này. Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, thực hiện chủ trương “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”, Tiên Du đã dành phần kinh phí đáng kể trong ngân sách để mở rộng mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng dạy và học, từng bước hiện đại cơ sở vật chất tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo.
Nhìn vào số liệu của bảng quyết toán tổng hợp chi ngân sách địa phương năm 2000 và năm 2001 chúng ta thấy chi ngân sách huyện cho giáo dục- đào tạo là rất thấp, chỉ chiếm khoảng 2% tổng chi ngân sách huyện. Sở dĩ như vậy, là vì trong nhứng năm đó ngân sách nhà nước cho ngành giáo dục không được cấp phát trực tiếp qua Phòng Tài chính- KH, ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục được cấp cho phòng Giáo dục- Đào tạo, các trường thực hiện hình thức báo sổ gửi lên phòng Giáo dục. Do vậy, ngân sách huyện chi cho Giáo dục- Đào tạo ở đây chỉ là những khoản hỗ trợ của ngân sách huyện cho giáo dục và dào tạo. Vì vậy trong năm 2000 và năm 2001 này chúng ta không đi sâu vào phân tích, đánh giá tình hình quản lý của phòng Tài chính-KH trong công tác chi ngân sách cho giáo dục. Mà chúng ta cũng cần có những tìm hiểu về nội dung chi ngân sách nhà nước cho giáo dục- đào tạo của phòng Tài chính- Kế hoạch, cụ thể như sau:
Năm 2000 : Tổng chi ngân sách huyện cho sự nghiệp giáo dục- đào tạo thực hiện 180,294 triệu đồng, chủ yếu đó là những khoản chi hỗ trợ; nội dung, cơ cấu những khoản chi đó được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 7 : CHI NGÂN SÁCH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM 2000
Đơn vị: Đồng
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
180,294,000
14
03
Giáo dục THCS
132,872,000
14
03
134
11
Chi hỗ trợ khác
132,872,000
14
04
Giáo dục PTTH
20,000,000
14
04
134
11
Chi hỗ trợ khác
20,000,000
14
05
GD thường xuyên
3,000,000
14
05
134
11
Chi hỗ trợ khác
3,000,000
14
11
Đào tạo và bồi dưỡng N.vụ cho CBCNV
24,422,000
14
11
100
01
tiền lương
1,869,000
14
11
102
01
Phụ cấp chức vụ
72,000
14
11
105
99
Các khoản chi khác
300,000
14
11
109
01
Thanh toán tiền điện
150,000
14
11
110
01
Văn phòng phẩm
550,000
14
11
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
270,000
14
11
113
03
Tiền thuê phòng ngủ
420,000
14
11
114
99
Chi phí thuê mướn khác
2,722,000
14
11
119
99
Chi phí khác
13,369,000
14
11
134
Chi khác
4,700,000
14
11
134
04
Chi kỷ niệm các ngài lễ lớn
4,000,000
14
11
134
14
Chi tiếp khách
700,000
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2000
- Năm 2001, trong năm này số chi từ ngân sách huyện cho sự nghiệp giáo dục địa phương tăng lên cả về số tương đối và số tuyệt đối khi so sánh với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và tổng chi ngân sách huyện.
Bảng 8: CHI NGÂN SÁCH GD- ĐT NĂM 2001
Đơn vị: Đồng
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
180,504,000
14
03
Giáo dục THCS
40,000,000
14
03
134
11
Chi hỗ trợ khác
40,000,000
14
05
GD thường xuyên
31,000,000
14
05
134
11
Chi hỗ trợ khác
3,100,000
14
11
Đào t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top