detamgai_78

New Member

Download miễn phí Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty TNHH Phúc Sinh





MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu đề tài 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu 4
1.1.1 Tổng quan về kinh doanh xuất khẩu 4
1.1.2 Kênh phân phối 10
1.1.3 Quản lý chất lượng 10
1.1.4 Điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms 2000 13
1.2 Marketing quốc tế 16
1.3 Thanh toán quốc tế 17
1.4 Các chỉ số tài chính 23
1.4.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán 23
1.4.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính 23
1.4.3 Các tỷ số về hoạt động 24
1.5 Phân tích ma trận SWOT 25
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚC SINH 27
2.1 Quá trình hình thành và phát triển 28
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mục đích hoạt động 29
2.3 Sản phẩm, thị trường và đối thủ cạnh tranh 31
2.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 33
2.5 Cơ sở vật chất 37
2.6 Phương hướng hoạt động của công ty trong năm 2009 37
2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006-2008 38
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH PHÚC SINH 41
3.1 Đánh giá tình hình mua hàng nội địa 41
3.1.1 Tình hình mua hàng theo mặt hàng kinh doanh 41
3.1.2 Tình hình mua hàng theo cách khai thác 42
3.1.3 Tình hình tồn kho phục vụ xuất khẩu 44
3.2 Đánh giá về tình hình xuất khẩu 48
3.2.1 Tình hình thực hiện kim ngạch 47
3.2.2 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 48
3.2.3 Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 49
3.2.4 Tình hình xuất khẩu theo thị trường 51
3.2.5 Tình hình xuất khẩu theo Incoterms 2000 55
3.2.6 Tình hình xuất khẩu theo cách thanh toán quốc tế 59
3.3 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2006-2008 62
3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 62
3.3.2 Một số chỉ tiêu tài chính 65
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty 69
3.4.1 Các yếu tố bên ngoài 69
3.4.1.1 Thuận lợi, khó khăn của nông sản Việt Nam sau khi gia nhập WTO 69
3.4.1.2 Khủng hoảng tài chính thế giới 74
3.4.1.3 Chính sách chính phủ 75
3.4.1.4 Xu hướng sản xuất và trình độ công nghệ 77
3.4.1.5 Biến động tỷ giá hối đoái 79
3.4.2 Các yếu tố bên trong 80
3.4.2.1 Tiềm lực tài chính 80
3.4.2.2 Tiềm lực con người 81
3.4.2.3 Tiềm lực vô hình 83
3.5 Đánh giá một số chiến lược xuất khẩu của công ty 85
3.5.1 Chiến lược sản phẩm 85
3.5.2 Chiến lược giá 87
3.5.3 Chiến lược phân phối 88
3.5.2 Chiến lược xúc tiến tiêu thụ 89
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
XUẤT KHẨU 90
4.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty 90
4.2 Phân tích ma trận SWOT trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty 92
4.3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 94
4.3.1 Đào tạo và quản lý nguồn nhân lực 94
4.3.2 Đẩy mạnh và phát triển chiến lược marketing 95
4.3.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 99
4.3.4 Ứng dụng khoa học kỹ thuật 100
4.3.5 Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 102
4.3.6 Một số giải pháp đồng bộ khác 105
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ị trường qua từng năm có nhiều biến đổi, cụ thể là:
+ Năm 2006 tổng kim ngạch XK là 115,561 USD, kim ngạch dẫn đầu tập trung vào thị trường châu Âu đạt 70,510 USD chiếm tỷ trọng là 61%, sau đó là thị trường Châu Phi đạt 19,583 USD chiếm tỷ trọng 19%, kế đó là thị trường Châu Mỹ đạt 15,2610 USD chiếm 13% và cuối cùng là thị trường Châu Á đạt 10,258 USD chiếm 8% tổng kim ngạch.
Tổng kim ngạch XK vào 4 thị trường chính của của công ty đều tăng qua các năm. Năm 2007 tăng 9% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 23% so với năm 2007. Chứng tỏ công tác mở rộng và bám vững thị trường của công ty thực hiện rất tốt.
+ Thị trường chủ yếu của công ty là thị trường châu Âu, luôn chiếm trên 50% tổng giá trị XK hàng năm, giá trị của năm sau đều tăng cao hơn năm trước. Năm 2007 kim ngạch XK đạt 75,120 USD tăng 7% so với năm 2006, nâng tổng kim ngạch XK tăng thêm 4%, và chiếm 60% tổng kim ngạch XK toàn khu vực. Năm 2008, kim ngạch đạt 90,150 USD, tăng 20% so với năm 2007, nâng tổng kim ngạch lên 11.9%.
Thị trường châu Âu bao gồm Pháp, Đức, Canada, Hà Lan, Tây Ban Nha. Vương quốc Anh, Áo. Trong đó Pháp, Hà Lan là thị trường NK đều đặn, có thể nói là khách hàng quen thuộc. Bên cạnh đó Canada, Tây Ban Nha, Anh, Đức là những thị trường nhập khẩu khá cao nhưng không đều đặn, còn Áo là một nước mới thâm nhập nhưng không bền. Đây là những thị trường khó tính do đó đòi hỏi cần tốn nhiều thời gian, vốn để đầu tư mở rộng và công ty cần có chiến lược giá thích hợp, chiến lược sản phẩm với chất lượng cao, chiến lược bán hàng hấp dẫn để thu hút những khách hàng khó tính này.
+ Thị trường Châu Á: kim ngạch năm 2007 đạt 11,000USD tăng 7% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 9%. Năm 2008 thị phần bị thu hẹp và kim ngạch giảm mạnh. Nguyên nhân làm cho kim ngạch công ty giảm dáng kể do công ty gặp cạnh tranh gay gắt bởi một số đối thủ như Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ và các nước trong khu vực….kèm theo tình hình thế giới biến động, nhu cầu giảm thấp, dẫn đến việc XK giảm sút, thị trường lúng túng, bị động.
Thị trường Châu Á bao gồm Singapore, Hồng Kông, Indonesia, Nhật, Hàn Quốc, Philipine. Do cùng tính chất là Châu Á nên sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. Hồng Công là một nước NK thường xuyên của công ty, nhưng chủ yếu là Hồng Kông mua hàng rồi sẽ bán lại cho nước khác. Indonesia là một nước NK rất lớn, nhưng cũng chủ yếu mua đi bán lại (mặt hàng Indonesia NK nhiều nhất là tiêu trắng).
+ Châu Mỹ: năm 2007 đạt kim ngạch 16,210 USD tăng 7% so với năm 2006 . Năm 2008, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ Hoa Kỳ nên tình hình XK gặp khó khăn, tuy nhiên kim ngạch vào thị trường vẫn tăng 6% so với năm 2007.
Châu Mỹ - cụ thể là Hoa Kỳ, đây là khách hàng trọng điểm mà công ty hướng đến. Một thị trường tiềm năng và cạnh tranh khắc nghiệt, nhưng để sống còn, các quốc gia lẫn DN đều phải tạo mối quan hệ tốt đẹp với thị trường này. Để tấn công vào Hoa Kỳ, công ty đã nghiên cứu rất kỹ về các khía cạnh liên quan đến thị trường này, đang thâm nhập vào nó và muốn thâm nhập sâu rộng hơn nữa. Do đó công ty cần có những chính sách ưu đãi đối với thị trường này như giảm giá khi mua với số lượng lớn, cho phép nới rộng thời gian thanh toán tiền hàng… để giữ vững thị trường.
+ Châu Phi : thị trường Châu Phi là thị trường khá trung thành với sản lượng nhập khẩu mỗi năm mỗi tăng cao, cụ thể năm 2007 kim ngạch đạt 23,917 USD tăng 22% so với năm 2006 góp phần nâng cao tổng kim ngạch là 3.8% và chiếm 19% tổng kim ngach . Năm 2008 kim ngach đạt 37,597 USD tăng 57% so với năm 2007 góp phần nâng tổng kim ngạch lên 10.8% và chiếm 24% tổng kim ngạch trong năm .
Châu Phi – nói ở đây chính xác là khu vực Trung Đông – Israel, South Africa, U.A.E, Yemen, Iran, Ai cập, Dubai ... Đây là thị trường mà nguồn tiêu thụ gia vị rất lớn ngay cả Bộ công thương cũng khuyến khích nên XK. Kim ngạch của công ty vào thị trường ngày một tăng do do các biện pháp xúc tiến thương mại, nổ lực khai thác, phát triển thị trường của công ty nên một số thị trường mới được mở rộng như Congo, Cote d’lvoire, Kenya, Uganda, Switzerland làm cho sản lượng tăng cao. Mặt khác châu Phi còn là một trong những thị trường trung thành của công ty với lượng nhập khẩu đều đặn hàng năm góp phần làm tăng sản lượng XK của công ty do đó công ty cần đầu tư hơn nữa vào thị trường này để giữ vững thị phần và nâng cao sản lượng XK trong tương lai.
Þ Tóm lại, thị trường chính của công ty là châu Âu, Châu Phi, Hoa Kỳ. Thị trường Hoa Kỳ là một thị trường công ty muốn xâm nhập nhiều nhất, tỷ trọng tăng dần. Bên cạnh đó công ty cũng đang có nhiều biện pháp tránh lệ thuộc vào thị trường châu Âu và tiếp tục khai thác thị trường châu Phi- Trung Đông. Thị trường châu Á, ASEAN công ty bỏ ngỏ và giảm dần tỷ trọng qua các năm, điều này cũng có nguyên nhân vì cơ cấu hàng Việt Nam có điểm tương đồng với các nước trong Asean, không am hiểu luật canh tranh và cách làm ăn với khối Asean khiến hàng hóa Việt Nam khó cạnh tranh với hàng hóa cùng chủng loại của các nước trong khu vực này. Tương lai nên tập trung vào khối ASEAN để tận dụng các lợi thế mà ASEAN mang lại cho Việt Nam. Tuy nhiên, việc mua bán giữa công ty vào các quốc gia vẫn thông qua hệ thống trung gian. Trung gian thu gom hàng hóa rồi sẽ XK sang các nước khác.
Hiên nay, công ty có hệ thống trung gian vững chắc tại các quốc gia như Mỹ, Hà Lan, Dubai. Việc mua bán trực tiếp (direct) với các quốc gia khác chiếm con số ít trong khi giao dịch qua hệ thống trung gian là chủ yếu.
3.2.5 Tình hình XK theo cách Incoterms 2000
Incoterms bao gồm 13 điều kiện giao hàng, sau đây ta sẽ phân tích cụ thể những cách nào hiện được công ty áp dụng và áp dụng như thế nào.
Incoterms 2000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch ‘07/’06
Chênh lệch ‘08/’07
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Tuyệt
đối
(%)
Tuyệt đối
(%)
FOB
2,134,578
11.57
2,013,457
9.80
1,872,530
8.07
(121,121)
(6)
(140,927)
(7)
CFR
14,245,782
77.22
16,424,578
79.93
18,957,307
81.75
2,178,796
15
2,532,729
15
CIF
2,067,898
11.21
2,110,112
10.27
2,359,788
10.18
42,214
2
249,676
12
Tổng cộng
18,448,258
100
20,548,147
100
23,189,625
100
2,099,889
11
2,641,478
13
Đvt: USD
Bảng 3.9 Tình hình XK theo cách Incoterms 2000
(Nguồn : P.Tài chính - Kế toán công ty TNHH Phúc Sinh )
Đvt: USD
(Nguồn : P.Tài chính - kế toán công ty TNHH Phúc Sinh )
Đồ thị 3.3 Kim ngạch XK theo điều kiện Incoterms 2000
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty chủ yếu áp dụng điều kiện CFR luôn chiếm tỷ trọng trên 70% trong 3 điều kiện ( FOB, CFR, CIF) tỷ trọng tăng dần qua các năm. Hai điều kiện FOB, CIF được sử dụng ít hơn và chênh lệch giữa các năm không đáng kể. Công tác giao nhận do công ty đảm trách, không thuê dịch vụ ngoài do công ty có đội ngũ nhân viên giao nhận nắm vững nghiệp vụ thuê tàu, giỏi đàm phán các điều kiện thương mại với đối tác nước ngoài.
Điều kiện FOB đang dần giảm tỷ trọng vì XK theo cách này lợi nhuận không cao. Xét trong Incoterms 2000 thì ba đi...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top