diemconuong86

New Member

Download miễn phí Kỹ thuật ghép nối máy tính


Kỹ thuật ghép nối máy tính

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC .3
CHƯƠNG I - CỔNG SONG SONG 4
1.1. Vài nét cơ bản về cổng song song .4
1.1.1. Tên gọi 4
1.1.2. Mức điện áp cổng .4
1.1.3. Khoảng cách ghép nối 4
1.1.4. Tốc độ truyền dữ liệu 4
1.2. Cấu trúc cổng song song .4
1.3. Các thanh ghi ở cổng song song. 6
1.4. Trao đổi với các đường dẫn tín hiệu bằng phần mềm 8
1.4.1. Bằng hợp ngữ .8
1.4.2. Bằng TurboC .8
1.4.3. Bằng Turbo Pascal .8
CHƯƠNG II - RÃNH CẮM MỞ RỘNG .10
2.1. Đặt vấn đề 10
2.2. Bus PC .10
2.3. Bus ISA .13
2.4. Bus MCA 15
2.5. Bus EISA 15
2.6. Bus VESA Local .15
2.6.1. Đặt vấn đề. 15
2.6.2. Tốc độ truyền dữ liệu 15
2.7. Bus PCI 17
2.8. So sánh các kiểu bus khác nhau .18
2.9. Ghép nối qua rãnh cắm mở rộng .19
2.9.1. Một số đặc điểm của card ISA. .19
2.9.2. Giải mã địa chỉ và kết nối bus .20
2.9.2.1. Đặt vấn đề 20
2.9.2.2. Giải mã địa chỉ .22
CHƯƠNG III - GHÉP NỐI QUA CỔNG NỐI TIẾP 24
3.1. Đặt vấn đề 24
3.2. Nguồn gốc 24
3.3. Mức điện áp trên đường truyền .24
3.4. Đầu nối trên máy tính PC .26
3.5. Một số chuẩn ghép nối .28
3.5.1. RS422 .28
3.5.2. Chuẩn RS423A .29
3.5.3. Chuẩn RS485 29
3.5.4. So sánh các chuẩn ghép nối .29
3.6. Lập trình cho cổng RS232 .31
3.6.1. Bộ truyền nhận không đồng bộ vạn năng 8250 31
3.6.2. Các thanh ghi trên UART 8250 .33
3.6.2.1. Các thanh ghi giữ 34
3.6.2.2. Thanh ghi điều khiển đường truyền 35
3.6.2.3. Thanh ghi tốc độ baud .36
3.6.2.4. Thanh ghi trạng thái đường truyền 38
3.6.2.5. Thanh ghi cho phép ngắt .39
3.6.2.6. Thanh ghi nhận dạng ngắt .39
3.6.2.7. Các thanh ghi môđem 41
CHƯƠNG IV - CỔNG USB .43
4.1. Những nét chung 43
4.2. Đầu nối và cáp nối 44
4.3. Truyền dữ liệu nối tiếp qua cổng USB .45
4.4. HUB USB 45
4.5. Phần cứng và phần mềm của máy chủ .46
4.6. Phiên bản USB 2.0 .46
CHƯƠNG V - MÔĐEM .47
5.1. Mở đầu .47
5.2. Truyền thông qua cổng nối tiếp 49
5.3. Các tiêu chuẩn dùng cho môđem 49
5.4. Các lệnh môđem 49
5.5. Các thanh ghi trên môđem .52
5.6. Cáp nối môđem 54
5.7. Cài đặt môđem .55
5.8. Các đèn báo trên môđem .56


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0 12 00C -
Kỹ thuật ghép nối máy tính
Trang 38/59
3.6.2.4. Thanh ghi trạng thái đường truyền
Thanh ghi trạng thái đường truyền(LSR: line status register)được minh hoạ trên hình 3-8 là
một thanh ghi 8 bit chứa thông tin về quá trình truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp cần cung cấp cho
bộ vi xử lý .
Bit 0 .Bit thông báo cho biết số liệu đã nhận được (DR: Data Received). Bit 0 được đặt vào
một giá trị lôgic 1 khi dữ liệu đã được nhận và sẵn sàng để bộ xử lý đọc
Bit 1 . Một giá trị lôgic 1 ở bit này có nghĩa là ký tự nhận trước đó đã bị mất vì nó không
được đọc trước khi một ký tự mới được nhận. Ký tự mới đã ghi đè lên ký tự trước.
Bit 2 . Một giá trị lôgic 1 ở bit lỗi chẵn lẻ có nghĩa là ký tự đã được nhận có tính chẵn lẻ sai.
Khi thanh ghi trạng thái đường dẫn(LSR) được đọc, bit này được đặt về giá trị lôgic 0.
Bit 3 . Nếu ký tự đã nhận không có một bit dừng hợp lệ thì bit 3 trong thanh ghi LSR được
đặt vào một giá trị lôgic 1.
Bit 4 : Được quy định là bit gián đoạn ngắt (Break Interrupt Bit). Bit này được tự động đặt
vào một giá trị lôgic 1 khi dữ liệu nhận được đã được giữ ở một mức trống trên chiều dài của một
từ dữ liệu.
Bit 5 : Được quy định là bit báo hiệu trạng thái rỗng của một bộ đệm truyền (THRE :
Transmit Holding Register Empty) Bít này báo hiệu là cổng nối tiếp sẵn sàng tiếo nhận ký tự khác
để được chuyền.
Bit 6 : Vị trí bit này là một bit chỉ để đọc. Khi bit này có giá trị lôgic 1 thì bộ truyền đang còn
trống.
Hình 3.8. Thanh ghi trạng thái đường truyền
Bit 7 : Không được sử dụng và luôn được đặt giá trị lôgic 0 .
Để truy nhập lên thanh ghi trạng thái đường truyền ta lưu ý tới một số chức năng của thanh
ghi này. Thanh ghi trạng thái đường truyền (LSR: Line Status Register) xác định trạng thái của bộ
đệm truyền và bộ đệm nhận. Thanh ghi này chỉ dùng để đọc ra, tất cả các bit được tự động dặt
bằng phần cứng. Vai trò các bít được minh hoạ trên hình 3-8. Khi xuất hiện lỗi trong quá trình
truyền 1 ký tự thì một (hay một vài) bit lỗi đựơc đặt bằng’1’.
Một điều rủi ro có thể xảy ra khi truyền dữ liệu là một ký tự mới có thể viết vào bộ đệm
truyền trước khi ký tự trước đấy đã được gửi. Ký tự mới này sẽ viết đè lên nội dung của ký tự
đang được truyền. Để tránh tình trạng này bit S5 được kiểm tra để xác định xem liệu vẫn còn một
ký tự ở trong bộ nhớ. Nếu có thì nó được đặt thành ’1’.bằng không thì bộ đệm truyền là trống rỗng.
Để truyền một ký tự :
Kiểm tra bit 6 cho đến khi được đặt ;(Test bit 6 until set:)
Truyền ký tự ;(send character:)
Một đoạn chương trình (routine) điển hình được viết bằng Pascal như sau :
repeat
status := port(LSR) and $40
until (status:=$40);
Lỗi khung truyền
Lỗi chẵn lẻ
Tín hiệu làm dừng được phát hiện
Đặt thành 1 khi kí tự
được nạp vào bộ đệm
truyền
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Đặt thành 1 khi
bộ đệm truyền
trống rỗng
Đặt thành 1 khi dữ liệu
nhận được
Lỗi tràn
Kỹ thuật ghép nối máy tính
Trang 39/59
Khi nhận dữ liệu ,bit S0 được kiểm tra để xác định xem liệu có bit trong bộ đệm nhận. Để
nhận ký tự:
Kiểm tra bit 0 cho đến ki được đặt ; (test bit 0 until set;)
Đọc ký tự ; (read character ;)
Một đoạn chương trình điển hình được viết bằng Pascal như sau :
Repeat
Status :=port[LSR] and $01;
Until (staus=$01);
3.6.2.5. Thanh ghi cho phép ngắt
Hai thanh ghi được sử dụng để điều khiển và xác định các nguồn ngắt. Thanh ghi đầu tiên
trong hai thanh ghi đó là thanh ghi cho phép ngắt IER (Interrupt Enable Register) còn thanh ghi thứ
hai là thanh ghi nhận dạng ngắt IIR (Interrupt Identification Register). Nếu như khả năng ngắt của
vi mạch đã cho phép và một ngắt xuất hiện thì bít xuất ra ngắt từ 8250 chiếm lấy mức logic 1. Tín
hiệu này được nối với bus ngắt cứng của máy tính. Lôgíc 1 trên bus này báo hiệu cho bộ sử lý biết
và cần chú ý tới cổng nối tiếp. Hình 3 –9 minh hoạ sự phân bố của các bít trên thanh ghi IER .
Bit 0 . Mỗi lần nhận một ký tự thì một ngắt lại được tạo ra . Bít này được đặt lại (reset) sau
khi ký tự đã được bộ sử lý đọc .
Bit 1 . Nếu bit này được đặt một giá trị lôgic 1 thì bộ đệm truyền (thanh ghi giữ truyền )
trống và một ngắt xuất hiện .
Bit 2: cho phép có sự thay đổi trong trạng thái đường truyền bộ nhận theo cách gây ra một
ngắt .
Bít 3 : cho phép có sự thay đổi trong trạng thái môdem để ngắt bộ sử lý .
Các bít 4 – 7 . Các bít này luôn được đặt giá trị lôgic 0 .
=1 Enable Data Available Interrupt
=1 Enable TxD Holding Register Empty Interrupt
=1 Enable Receiver Line Status Interupt
=1 Enable Modem Status Interupt
=0
=0
=0
=0
Hình 3.9. Thanh ghi cho phép ngắt
3.6.2.6. Thanh ghi nhận dạng ngắt
= 0 if Interrupt Pending
= Interrupt ID Bit 0
= Interupt ID Bit 1
=0
=0
=0
=0
=0
Hình 3.10. Thanh ghi nhận dạng ngắt
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Kỹ thuật ghép nối máy tính
Trang 40/59
Nếu như một ngắt xuất hiện thì phần mềm chương trình phải kiểm tra thanh ghi để xác định
xem sự kiện nào đang gây ra ngắt. Thanh ghi nhận dạng ngắt IIR (Interrupt Identification Register)
chứa đựng mã , nhận dạng điều kiện (ngắt) nào đang yêu cầu chú ý.
Bảng 3.7. Các mức ưu tiên của từng ngắt
Thanh ghi nhận dạng ngắt Các ngắt và đặt lại chức năng
Bit 2 Bit 1 Bit 0 Mức ưu
tiên
Kiểu ngắt Nguồn ngắt Điều khiển
đặt lại ngắt
0 0 1 - Không dùng Không dùng -
1 1 0 Cao nhất Trạng thái
đường nhận
Lỗi tràn hay
lỗi chẵn lẻ
hay lỗi
khung truyền
hay break
interrupt
Đọc thanh
ghi trạng thái
đường truyền
1 0 0 Thứ hai Có dữ liệu
đã nhận
Có dữ liệu
đã nhận
Đọc th_ghi
đệm bộ nhận
0 1 0 Thứ ba Bộ đệm
truyền trống
Bộ đệm
truyền trống
Đọc th_ghi IR
(nếu là nguồn
ngắt) hay ghi
vào bộ đệm
truyền
0 0 0 Thứ tư Trạng thái
Môđem
Xoá để gửi
hay dữ liệu
Sẵn sàng hay
Báo chuông
hay phát tín
hiệu đường
nhận
Đọc thanh ghi
trạng thái
môđem
Bảng trên đây liệt kê các mức ưu tiên của từng ngắt. Cột đặt lại ngắt liệt kê tác động nào là
cần đến để đặt lại ngắt đã được chốt .
Kỹ thuật ghép nối máy tính
Trang 41/59
3.6.2.7. Các thanh ghi môđem
Hai thanh ghi cuối cùng trong 8250 được sử dụng để kiểm soát cũng như điều khiển các tín
hiệu bắt tay. Cụ thể hai thanh ghi đó là :
Thanh ghi điều khiển môđem
Thanh ghi trạng thái môđem
Thanh ghi điều khiển môđem là một thanh ghi 8 bit , điều khiển việc xuất ra tín hiệu bắt tay. Sự
sắp sếp các bit và ý nghĩa của việc xuất ra các tín hiệu bắt tay được quy định trên hình 3 – 11.
Ngoài tín hiệu DTR và RTS đã được mô tả trước đây, có ba tín hiệu bổ sung có thể được
sử dụng. Hai trong số đó là các tín hiệu out (ra ngoài). Trong một số ứng dụng, có hai lối ra out có
thể được sử dụng để điều khiển các chức năng ở bên ngoài như : các rơ le bộ truyền không dây
(radiô) hay môđem, các bộ chuyển kênh hay các thiết bị tương tự. Lối ra thứ ba từ thanh g...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top