Fitzwater

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO





Mục lục
Trang
 
Mục lục 1
Phần I. Vai trò của ngành công nghiệp dệt - may việt nam đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
I ) Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
1. Xu thế chuyển dịch sản xuất hàng Dệt May trên thế giới
2. Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đối với quá trình CNH – HĐH
2.1) Đặc điểm của ngành công nghiệp Dệt May :
2.2) Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình CNH – HĐH
II. Sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
Phần II. Thực trạng của ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2000
I ) Thực trạng về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May
1. Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2001
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nước
2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài
2.3 Thị trường Châu Âu (EU):
2.4 Thị trường Nhật Bản:
2.5 Thị trường Mỹ và Bắc Mỹ:
2.6 Thị trường ASEAN:
II ) Thực trạng về các nguồn lực sản xuất của ngành công nghiệp Dệt May
1. Về năng lực sản xuất các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam.
2. Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành công nghiệp Dệt May
2.1 Lao động của ngành Dệt May Việt Nam
2.2 Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May
3. Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam
3.1 Thiết bị, công nghệ kéo sợi
3.2 Thiết bị, công nghệ dệt thoi
3.3 Thiết bị, công nghệ dệt kim
3.4 Thiết bị, công nghệ in nhuộm:
3.5 Thiết bị, công nghệ may:
4. Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May
4.1 Nguyên liệu cho ngành Dệt:
4.2 Nguyên liệu cho ngành May:
III. thực trạng về đầu tư của ngành Dệt May
1. Về nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Dệt May
1.1) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.2) Nguồn vốn đầu tư trong nước:
IV. Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam 1. Những kết quả đã được của Ngành
2. Những hạn chế và nguyên nhân của Ngành
2.1) Những hạn chế chủ yếu của Ngành:
2.2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế.
Phần III
Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO
A/ Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010
1. Quan điểm phát triển:
2. Mục tiêu phát triển:
2.1) Mục tiêu tổng quát:
2.2 Các chỉ tiêu cụ thể:
B/ Một số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May Việt nam trong quá trình hội nhập vào WTO.
1. Sự ra đời và mục tiêu của WTO
2) Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng Dệt May của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO
2.1 Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
2.2 ) Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU giai đoạn 2000 - 2005:
2.3) Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ:
3. Cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO
3.1 Những cơ hội của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO
3.2 Những thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập
4. Yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp Dệt May để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO.
4.1 Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với những cơ hội và thách thức
4.2 Những yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp Dệt May
C/ một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010
I. Giải pháp đối với ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010
1. Giải pháp về tài chính và vốn
2. Giải pháp về đầu tư
3. Giải pháp về thị trường.
3.1 ) đối với thị trường xuất khẩu
3.2 )Đối với thị trường trong nước
4. Giải pháp về điều hành và quản lý nguồn nhân lực
5. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
II. một số cơ chế, chính sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010
1. Chính sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành Dệt
2. Chính sách ưu đãi đầu tư mới vào các cụm công nghiệp Dệt May tập trung
3. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu Dệt May
4. Chính sách hỗ trợ cây bông vải
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0 Roto
1.600 Roto
(TQ)
9.456
(Italia)
13. Dệt Hoà Thọ
18.928
8.928
Cộng
677.124
+3520 Roto
84.600
+1600 Roto
25.856
10.200
Nguồn : Tổng Công ty Dệt May Việt Nam
Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520 roto. Trong đó:
Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto.
Thiết bị được thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu là 56500 cọc sợi.
Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi.
Nhìn chung, thiết bị của Ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc sợi mới hoàn toàn thấp chỉ chiếm 12,5% tổng số cọc sợi của toàn ngành, số cọc sợi được thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu cũng chỉ chiếm hơn 8,3%, thiết bị nâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5%, tức là số thiết bị được coi là hiện đại chỉ có khoảng 22,3% tổng số cọc sợi. Hiện đã có một số doanh nghiệp như Dệt Thành Công, Dệt Nha Trang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi tiên tiến là các roto nhưng con số này còn ít ỏi so với quy mô thiết bị toàn ngành chỉ có 3520 roto, mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%).
a.2) Công nghệ:
Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn rất lạc hậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một số thuộc thế hệ II. Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lượng thấp so với chất lượng trung bình của thế giới, hầu hết đạt mức đường75% của hệ thống Uster thế giới. Công nghệ kéo sợi chải thô chiếm phần lớn, sản xuất ra các loại vải có chi số thấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng được 3% nhu cầu trong nước.
Khi bước vào nền kinh tế thị trường, một số dy mới đã được nhập như dy công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghép tự động khống chế chất lượng. Nhờ đó mà đã có thể sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, đạt mức đường 25% của hệ thống Uster thế giới. Nhưng nhìn chung số công nghệ cao còn quá ít, đa số công nghệ kéo sợi của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam vẫn còn đang trong tình trạng rất lạc hậu.
Thiết bị, công nghệ dệt thoi
Về thiết bị, trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp đã bỏ vốn đầu tư mua sắm thiết bị góp phần nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm; hàng ngàn máy dệt không thoi có thoi khổ rộng được nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới hiện đại thay cho các thiết bị cũ, đến nay trong toàn ngành, máy dệt mới chiếm 25%, số lượng máy có khả năng nâng cấp chiếm 45%.
Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh dưới tác động của cơ chế thị trường, một số công nghệ hiện đại đã được nhập như :
Công nghệ dệt sợi bông 100% : Có tiến độ trong dệt vải bảo hộ lao động, vải cào bông, xuất khẩu (Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nội địa. Đặc biệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trưởng mạnh mẽ hàng chục nghìn tấn cho Nhật, Đài Loan.
Công nghệ dệt vải tổng hợp : Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng lượng nên đã sản xuất ra được nhiều sản phẩm giả tơ, giả len cao cấp được khách hàng ưa chuộng.
Công nghệ dệt vải pha : Được phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới 50% công suất kéo sợi của toàn ngành. Công nghệ sản xuất đã tương đối đồng bộ giữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo được nhiều sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Công nghệ tơ tằm và len : Đã mở ra khả năng mở rộng qua sản xuất thăm dò ở một số doanh nghiệp. Công nghệ kéo sợi tại công ty len Hải Phòng và dệt len tại Dệt lụa Nam Định có nhiều triển vọng phát triển qua mặt hàng xuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội. Tuy nhiên, trong lĩnh vực tơ tằm còn gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài. Do vậy, khả năng phát triển công nghệ tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tương lai.
Công nghệ dệt vải Denim : Đã có ở công ty liên doanh IUMBO-Sài Gòn, Phong Phú.
Thiết bị, công nghệ dệt kim
Từ sau năm 1986, thiết bị dệt kim được nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đều thuộc thế hệ mới, trong đó có nhiều loại được trang bị máy vi tính nên đã đạt được năng suất cao, chất lượng tốt, chức năng sử dụng rộng. Tuy được đầu tư thiết bị mới, song công nghệ và đào tạo chưa được nâng cao tương xứng do : kiến thức về thị trường xuất khẩu, kiến thức về đầu tư, về mặt hàng còn rất hạn chế ở những năm đầu của thời kỳ mở cửa ; thiếu chuyên gia và công nhân lành nghề, thiếu các nhà kinh doanh và quản trị giỏi ; khả năng vốn đầu tư không có, hầu hết là đều phải đi vay nên hạn chế trong việc phát triển. Hơn nữa, chất lượng sợi sản xuất trong nội địa thấp, không đủ tiêu chuẩn để làm ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao. Nhiều chuyên gia nước ngoài đã khẳng định chất lượng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sản phẩm có giá trị cao, còn thiết bị chiếm 30%. Chính hạn chế về nguồn cung cấp nguyên liệu, đặc biệt là sợi Cotton chải kỹ chất lượng cao nên phần lớn các doanh nghiệp đầu tư mới trong giai đoạn này đều lựa chọn phương án sản phẩm dệt kim từ sợi PE/Co - do ổn định được kích thước vải trên máy văng định hình. Còn vải dệt kim từ sợi Cotton hiện phần lớn phải nhập sợi để làm hàng xuất khẩu hay chỉ sản xuất từ sợi Cotton nội địa với số lượng hạn chế và xuất với giá trị thấp.
Thiết bị, công nghệ in nhuộm:
Trong những năm vừa qua, ngành đã nhập được một số thiết bị hiện đại của thế giới như máy nhuộm sợi Bobin Hisaki, máy Jet, máy làm bóng dệt kim tròn Dornier, máy in hoa cấy bông, máy in nhuộm hoa lưới quay, máy hồ văng định hình, máy Sanfort, comfit, cào bông, chải tuyết… làm các mặt hàng từ PE/Co, Petex, có khả năng sản xuất các áo Jacket, áo sơ mi. Song theo đánh giá của Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Dệt May Việt Nam, thiết bị công nghệ in nhuộm đã rất lạc hậu. Hiện nay, thiết bị in nhuộm có khoảng 35% còn mới, 30% có thể cải tạo nâng cấp được, 35% phải loại bỏ dần từ nay đến năm 2010. In nhuộm được coi là khâu yếu nhất trong hệ thống dệt của ngành Dệt May làm cho sản phẩm dệt không đáp ứng được nhu cầu vải cho may xuất khẩu (hiện chỉ đáp ứng được 10 - 15%) nhu cầu của ngành may. Do đó, hiệu quả của toàn ngành Dệt May giảm, không tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa ngành Dệt và ngành May trong quá trình phát triển.
Thiết bị, công nghệ may:
Thiết bị, công nghệ may được đánh giá là hiện đại nhất trong ngành công nghiệp Dệt May.
e.1) Về thiết bị:
Từ đầu thập kỷ 90, ngành May không ngừng đầu tư đổi mới thiết bị, đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước. Hiện tại thiết bị, công nghệ ngành May ở từng khâu sản xuất như sau:
Công đoạn cắt: Vẫn trải vải thủ công, chưa có máy trải vải; sử dụng máy cắt đầu bàn, thiết bị cắt vòng, các máy cắt đẩy tay tiên tiến có lực cắt khoẻ, tốc độ cao; các máy ép dính liên tục của Đức, Nhật có năng suất cao cũng đã được sử dụng.
Công đoạn may: Các máy may phần lớn là máy hiện đại có tốc độ cao, bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Máy may chủ yếu là máy JUKI của Nhật. Các máy chuyên dùng (máy may 2 kim, máy vắt, cuốn ống, thùa bằng…) cũng đã được trang bị.
Xu hướng chung ngày càng nhiều máy chuyên dùng được sử dụng để n
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top