Theodore

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may





Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài : hiện có 117 dự án đang có hiệu lực với vốn đầu tư là 257,92 triệu USD trong đó có 16 dự án BOT phụ liệu ngành may với vốn đầu tư là 65,518 triệu USD, vốn thực hiện là 161,02 triệu USD tạo việclàm cho 21.671 lao động.
Với doanh nghiệp liên doanh có 26 dự án đang hoạt động, vốn đầu tư là 49,99 triệu USD trong đó vốn thực hiện là 34,53 triệu USD tạo việc làm cho 6.995 lao động.
Với doanh nghiệp hợp doanh, có 1 dự án may thêu xuất khẩu mới được cáp giấy phép năm 1998, vốn đầu tư là 2.533.670 USD , vốn thực hiện 2.011.966 USD đang triển khai thực hiện tạo việc làm cho 50 lao động.
Theo số liệu trên, trong 3 hình thức đầu tư thì hình thức đầu tư phổ biến nhất vẫn là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài . Sở dĩ có tình trạng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài vượt trội hơn hẳn là do:
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i vốn đăng ký là 83, 87 triệu USD) (trừ các dự án có công nghệ may như sản xuất túi, ô, dù, ba lô, găng tay... và 52 dự án giải thể trước hạn có vốn đầu tư là237,19 triệu USD).
Trong số các dự án đang hoạt động có 204 dự án đem lại 985,64 triệu USD vào thực hiện (chiếm 42% tổng vốn cam kết) có tổng doanh thu đạt 2.295,73 triệu USD(xuất khẩu đạt 1.512,57triệu USD chiếm 65% tổng doanh thu) tạo việc làm cho trên 53 nghìn lao động trực tiếp không kể hàng ngàn lao động gián tiếp khác. Các dự án đi vào sản xuất đã thực hiện nghĩa vụ tài chính kể từ khi hoạt động tới nay trên 185,5 triệu USD.
Chia thành các ngành nhỏ như sau (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Nội dung
Số dự án
Vốn đăng kí
(Triệu USD)
Vốn thực hiện
(Triệu USD)
Tỷ lệ vốn TH/ĐK
Toàn ngành dệt may
290
2.107,47
871,48
41,3
- Sợi dệt nhuộm
98
1.661,24
589,56
35,5
-May mặc
167
362,36
213,73
58,9
- Phụ liệu,
SP dệt
25
83,87
68,19
81,3
Nguồn :Vụ QLDA- Bộ KH&ĐT
Qua con số trên có thể thấy khoảng 78,8%vốn đầu tư tập trung vào các dự án sản xuất sợi, dệt, nhuộm; ngành may có tỷ lệ đạt khoảng 17%, chỉ có 4,2% trong ngành phụ liệu. Tỷ lệ vốn thực hiện của các dự án nhỏ thuộc ngành may và phụ liệu cao so với ngành dệt. Quy mô vốn đăng ký bình quân trong các dự án dệt là 16,95 triệu USD/dự án cao gần gấp 8 lần so với các dự án may mặc là 2,16 triệu USD/dự án.
*Về nhịp độ đầu tư: Bảng dưới đây cho ta thấy đầu tư trực tiếp vào ngành dệt may Việt Nam có xu hướng tăng nhanh từ 1988-1997 cả về số dự án cũng như vốn đăng ký . Năm 1997, tổng số vốn đăng ký đầu tư lên đến 328,502 triệu USD gấp gần 22 lần so với mức 14,94 triệu USD của năm 1988. Tuy nhiên, nếu xét trong cả thời kỳ này thì năm đỉnh cao về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lại là năm 1993 với 24 dự án có tổng số vốn đăng ký lên đến 587,842triệu USD và quy mô bình quân của một dự án tăng vọt lên24,493 triệu USD/dự án so với mức 5,875 triệu USD/dự án của năm 1992.
Bảng : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may
giai đoạn 1988-6/2000
Đơn vị:Triệu USD
Năm
Số dự án
Tổng số vốn
Bình quân 1 dự án
1988
2
14,94
7,47
1989
2
15,606
7,803
1990
2
10,964
5,482
1991
5
19,836
3,967
1992
13
76,377
5,875
1993
24
587,842
24,493
1994
36
183,944
5,11
1995
39
338,577
8,68
1996
38
263,154
6,925
1997
29
328,502
11,328
1998
11
53,147
4,832
1999
13
18,193
1,4
6/2000
19
35,571
1,872
Tổng
233
1.946,653
8,355
Nguồn: Bộ KH&ĐT
Từ cuối năm 1997 trở đi, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may bắt đầu có biểu hiện suy giảm nhất là vào năm 1998 và năm 1999 thì xu hướng này ngày càng rõ rệt. Năm 1998, số dự án đầu tư chỉ bằng 37,9% so với năm 1997 trong khi đó tổng vốn đăng ký giảm mạnh xuống còn 53,147 triệu USD chỉ gần bằng 1/6 tổng vốn đăng ký năm 1997. Năm1999, tình trạng giảm sút còn tồi tệ hơn, tổng vốn đăng ký giảm ở mức thấp nhất chỉ còn 18,193triệu USD bằng 34,2% so với năm 1998. Đây là mức thấp nhất kể từ 1991. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là dotác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nổ ra năm 1997 .Điều này cũng phù hợp với xu hướng suy giảm chung của dầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam trong giai đoạn này. Tuy nhiên sang năm 2000, tình hình đầu tư vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án được duyệt với tổng vốn đăng ký là 35,571 triệu USD tăng gần gấp đốio với năm 1999.
Stt
Nước và
khu vực
Số dự án
Tỷ trọng
(%)
Tổng số vốn
Tỷ trọng
(%)
1
Hàn Quốc
53
22,75
706,833
36,31
2
Malaysia
4
1,72
484,9
24,91
3
Đài Loan
86
36,91
452,164
23,23
4
Nhật Bản
30
12,88
89,835
4,61
5
Hồng Kông
24
10,3
81,811
4,2
6
CHLB Đức
5
2,15
36,058
1,85
7
Anh
3
1,29
17,488
0,9
8
Singapore
4
1,72
11,5
0,59
9
Trung Quốc
6
2,58
11,398
0,59
10
Mỹ
3
1,29
10,,75
0,55
11
Các nước #
15
6,44
43,916
2,26
Tổng
233
100
1.946,653
100
*Về đối tác đầu tư : Tính đến giữa năm 2000, đã có 17 nước và lãnh thổ tham gia đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam. Trong số đó, 3 nước gồm Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loan có vốn đầu tư nhiều nhất với tổng số vốn lên tới hơn 1,6 tỷ USD chiếm 84,4% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may và chiếm 61,4% tổng số dự án đầu tư vào ngành dệt may.Trong đó, Hàn Quốc là nước đầu tư nhiều nhất với 706,833 triệu USD chiếm 36,31%
tổng vốn đầu tư, Malaysia là 484,9 triệu USD chiếm 24,91% và Đài Loan là 452,164 triệu USD chiếm 23,23%.
Bảng : 10 nước và vùng lãnh thổ đầu tư nhiều nhất vào ngành
dệt may Việt Nam(1988- 6/2000)
Đơn vị: triệu USD
Về cơ cấu đầu tư, bảng trên cho ta thấy các nước Đông Nam á gồm: Nhật Bản và các nước NIC là những đối tác đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực dệt may ở Việt Nam. Do ngành dệt may Việt Nam thuộc lĩnh vực công ngiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước trên nên họ đã tích tích cực đẩy mạnh đầu tư sang Việt Nam và trở thành những nhà đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam.
*Về địa bàn đầu tư : Tính đến nay cả nước có 19 tỉnh ,TP có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may. Phần lớn các dụ án đều tập trung vào các tỉnh phía Nam chiếm tới 88% tổng số dự án và 93,3%tổng số vốn đầu tư vào ngành dệt may. Trong khi đó, miền Trung là khu vực nhận đầu ít nhất có 3 tỉnh là Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Tĩnh là có vốn đầu tư nước ngoài với 5 dự án tổng giá trị là 5,092 triệu USD chiếm 0,2% tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may. Miền Bắc có tất cả 23 dự án đầu tư nước ngoài với tổng giá trị 126,151 triệu USD chiếm 6,5% tổng vồn đầu tư. Trong số các địa phương có vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may thì Đồng Nai là tỉnh thu hút được nhiềuvốn đầu tư nhất với 33 dự án tổng giá trị lên tới 1154,954 triệu USD chiếm 59,33% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may. Tiếp đến là TP. HCM và Bình Dương với tổng vốn đầu tư lần lượt là 355,685triệu USD (chiếm 18,72%) và 138,401 triệu USD (chiếm 7.1%) .
Bảng: 10 địa phương có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào ngành dệt may(1988- 6/2000)
Đơn vị :Triệu USD
Stt
Tên địa phương
Số dự án
Tỷ trọng
(%)
Tổng vốn
Tỷ trọng
(%)
1
Đồng Nai
33
14,16
1.154,954
59,33
2
TP HCM
122
52,36
355,685
18,27
3
Bình Dương
30
12,88
138,401
7,11
4
Long An
7
3
113,696
5,84
5
Phú Thọ
2
0,86
76,645
3,94
6
Bà Rịa- Vũng Tàu
3
1,29
36,454
1,87
7
Hà Nội
10
4,29
25,688
1,32
8
Lâm Đồng
5
2,15
9,111
0,47
9
Hải Phòng
3
1,29
8,416
0,43
10
Ninh Bình
1
0,43
5
0,26
11
Các tỉnh khác
17
7,3
22,603
1,16
Tổng
233
100
1.946.653
100
Nguồn :Bộ KH& ĐT
*Về loại hình đầu tư : Cho đến nay, trong số các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài thì hình thức 100% vốn nước ngoài là hình thức phổ biến nhất của đầu tư trựctiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam. Tính đến hết tháng 6/2000, xí nghiệp có vốn 100% vốn nước ngoài chiếm 77,42% số dự án và 91,47% tổng vốn đầu tư . Xí nghiệp liên doanh chiếm20,74% số dự án và 8,36% tổng vốn đầu tư. Hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm1,84% số dự án và 0,17%vốn đầu tư.
Bảng : Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top