Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)





Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương 1: KHáI QUáT CHUNG Về NHậP KHẩU 3
I. Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu 3
1. Nhập khẩu: 3
2. Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu: 3
2.1. Nhập khẩu tự doanh: 4
2.2. Nhập khẩu uỷ thác: 4
2.3. Nhập khẩu đổi hàng: 5
2.4. Nhập khẩu tái xuất: 5
3. Vai trò của nhập khẩu: 6
3.1. Đối với doanh nghiệp: 6
3.2. Đối với nền kinh tế quốc gia: 6
II. Những nội dung chính của hoạt động nhập khẩu 8
1. Nghiên cứu thị trường: 8
1.1. Nghiên cứu thị trường 8
1.2. Phương pháp nghiên cứu 12
2. Lập phương án kinh doanh: 12
3. Giao dịch và ký kết hợp đồng. 13
4. Hợp đồng nhập khẩu 15
5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu: 16
6. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu: 22
III . Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 22
1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 22
1.1. Chế độ chính sách, luật pháp trong nước và quốc tế: 22
1.2. Môi trường chính trị trong nước và quốc tế: 22
1.3. Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu: 23
1.4. Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế: 23
1.5. Nền sản xuất và thương mại trong nước: 23
1.6. Giao thông vận tải - thông tin liên lạc: 24
1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng: 24
1.8. Khoa học công nghệ: 24
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: 25
2.1. Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính: 25
2.2. Nhân tố con người: 25
2.3. Lợi thế bên trong doanh nghiệp: 26
Chương ii: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN 27
I. Khái quát chung về Tổng Công ty VIWASEEN 27
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 27
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty. 30
2.1. Chức năng: 30
2.2. Nhiệm vụ 31
2.3 một số kết quả kinh doanh chủ yếu của tổng công ty trong những năm gần dây
II. Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty: 35
1. Đặc điểm mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Tổng công ty: 35
2. Tình hình nhập khẩu maý móc thiết bị vài năm gần đây: 35
2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: 35
2.2. Thị trường nhập khẩu: 37
3. Các cách nhập khẩu chủ yếu: 39
4. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu máy móc thiết bị ở Tổng công ty VI WASEEN trong thời gian gần đây: 42
4.1. Nghiên cứu thị trường: 42
4.2. Lập phương án kinh doanh: 42
4.3. Giao dich và ký kết hợp đồng: 43
4.4. Thực hiện hợp đồng: 43
chương III: Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường việt nam trong thời gian tới 46
I. Phương hướng nhập khẩu máy móc thiết bị của Tổng công ty trong thời gian tới 46
1. Thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty 46
1.1. Thuận lợi mà Tổng công ty có được trong quá trình hoạt động SXKD: 46
1.2. Khó khăn gặp phải: 46
2. Phương hướng ,nhiệm vụ, kế hoạch trong giai đoạn 2008 -2010 của Tổng công ty 47
3. Phương hướng nhập khẩu hàng hóa của Tổng công ty 48
II. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN 50
1. Biện pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của Tổng công ty 50
2. Biện pháp hoàn thiện chiến lược kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu của Tổng công ty nói chung 51
3. Biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu 51
4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ 52
5. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ 54
III- Một số kiến nghị 54
1. Kiến nghị với Tổng công ty 54
2. Kiến nghị với Bộ xây dựng 55
3. Kiến nghị với Nhà nước 55
KếT LUậN 58
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Nền chính trị ổn định cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu nhanh chóng và hạn chế được nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện.
1.3. Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu:
Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu. Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái quyết định mặt hàng, bạn hàng, phương án kinh doanh cũng như quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu. Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngược lại. Tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay đổi sẽ gây nên sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phương án kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu.
1.4. Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế:
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể coi như chiếc cầu nối thông suốt thị trường trong nước và quốc tế, tạo ra sự phù hợp, gắn bó, cũng như phản ánh tác động qua lại giữa các thị trường. Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở thị trường này thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thị trường kia.
Cũng như vậy, thị trường ngoài nước quyết định tới sự thoả mãn nhu cầu trong nước, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ tác động rất lớn đến thị trường nội địa.
1.5. Nền sản xuất và thương mại trong nước:
Sự phát triển của sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảm nhu cầu hàng hoá nhập khẩu. Ngược lại, nếu sản xuất trong nước kém phát triển, không thể sản xuất được những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu về hàng hoá nhập khẩu tăng lên.
Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nước phát triển thì hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để tránh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh cho thị trường trong nước, hoạt động nhập khẩu được khuyến khích phát triển. Trái lại, để bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ những ngành sản xuất non trẻ, hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và kiểm soát chặt chẽ.
Sự phát triển kinh tế nói chung và thương mại nói riêng quyết định tới sự chu chuyển và lưu thông hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu phát triển.
1.6. Giao thông vận tải - thông tin liên lạc:
Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển và thông tin liên lạc. Sự phát triể trong lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là một nhân tố quan trọngn thúc đẩy hoạt động nhập khẩu phát triển.
Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc đã đơn giản hoá các khâu công việc của hoạt động nhập khẩu, giảm hàng loạt các chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác. Việc hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản... cũng góp phần làm cho quá trình nhập khẩu được nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng:
Ngày nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán quốc tế. Nó can thiệp đến hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, vừa giúp doanh nghiệp hạn chế các rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.8. Khoa học công nghệ:
Đối với những hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất, máy móc thiết bị, hoạt động nhập khẩu bị chi phối mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Các nước phát triển thường xuất khẩu máy móc sang các nước đang phát triển, nơi mà trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đang có nhu cầu nhập khẩu thiết bị máy móc rất lớn để phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Nếu như các nhân tố trên đều là các nhân tố mà doanh nghiệp phải thích ứng thì các nhân tố bên trong doanh nghiệp là nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được và nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là tiềm lực của doanh nghiệp. Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm tiềm lực về tài chính, về con người, về uy tín của công ty và của ban giám đốc, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất, mục tiêu kinh doanh, khả năng theo đuổi mục tiêu cũng như mối quan hệ của ban giám đốc của công ty.
2.1. Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính:
Trong kinh doanh nếu không có vốn, doanh nghiệp sẽ không thể làm được gì ngay cả khi có cơ hội kinh doanh. Có vốn và trường vốn giúp doanh nghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn.
Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điều kiện sử dụng các phương tiện thu thập thông tin hiện đại. Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công việc Marketing trên thị trường về giá cả, cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
2.2. Nhân tố con người:
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con người là vốn quý nhất. Nếu có những cán bộ nhanh nhạy, khéo léo, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn tất cả các khâu của hoạt động nhập khẩu sẽ được thực hiện nhanh chóng, suôn sẻ, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Trong kinh doanh rủi ro xảy ra là chuyện khó thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra ít hay nhiều mà thôi.
Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thường xuyên phải giao dịch với đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ. Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
2.3. Lợi thế bên trong doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điều kiện rất thuận lợi. Có uy tín với người xuất khẩu về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những lần mua sau. Nếu có chức năng nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều doanh nghiệp trong nước uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp sẽ dễ tiêu thụ hơn các doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn, mất uy tín với khách hàng.
Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn được nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng, lâu năm.
Chính những điều đó làm cho hoạt động n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D hoàn thiện hoạt động marketing cho sản phẩm kiu ERP tại công ty TNHH kiu việt nam Công nghệ thông tin 0
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của Công ty TNHH Jollibee Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top