at1_007

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động Việt Nam sau gia nhập WTO - Từ thực tế công ty cổ phần dịch vụ hợp tác quốc tế





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 5
1.1 . Giới thiệu chung về công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 5
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 5
1.1.3 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty 8
1.1.3.1 Tư vấn đào tạo và giới thiệu việc làm 8
1.1.3.2 Tư vấn du học, đào tạo nghề. 8
1.1.3.3 Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. 9
1.1.3.4 Các dịch vụ khác 9
1.2 Đôi nét về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam 10
1.2.1 Đặc điểm cơ bản thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam 10
1.2.2 Các hình thức xuất khẩu lao động của Việt nam 11
1.2.2.1 Tu nghiệp sinh 11
1.2.2.2 Cung ứng lao động trực tiếp 11
1.2.2.3 Hợp tác lao động và chuyên gia 12
1.2.1.4 Xuất khẩu lao động tại chỗ 12
1.2.3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam qua các thời kì 12
1.2.3.1 Thời kỳ 1980-1990 12
1.2.3.2 Thời kỳ 1991-1995 14
1.2.3.3 Thời kì 1996-2003 16
1.2.3.4 Thời kỳ 2004 đến nay 17
1.2.4. Đánh giá về thành công và hạn chế của công tác XKLĐ Việt Nam trong những năm qua 18
1.2.4.1. Thành công 18
1.2.4.2 Hạn chế 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY SAU GIA NHẬP WTO 25
2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty 25
2.1.1. Thực trạng xuất khẩu lao động của công ty 25
2.1.2 Thị trường xuất khẩu lao động của công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 27
2.1.1.1 Thị trường Hàn Quốc: 28
2.1.1.2. Thị Trường Nhật Bản 30
2.1.1.3. Thị trường Đài Loan 30
2.1.1.4 Thị trường Malaixia 31
2.1.1.5 Thị trường Liên Bang Nga 32
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu lao động của công ty 33
2.1.2.1 Hình thức tu nghiệp sinh 33
2.1.2.2 Hình thức cung ứng lao động trực tiếp. 33
2.2 Đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động của công ty trong hoàn cảnh gia nhập WTO 34
2.2.1 Thuận lợi khi gia nhập WTO 35
2.2.2 Khó khăn khi gia nhập WTO 36
2.2.3 Kết quả đạt được 37
2.2.4 Hạn chế 40
2.2.5 Nguyên nhân của hạn chế 40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 42
3.1 Phương hướng phát triển của hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung và hoạt động XKLĐ của công ty nói riêng 42
3.1.1 Phương hướng phát triển của hoạt động XKLĐ của Việt Nam 42
3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động XKLĐ của công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 42
3.2 Giải pháp thúc đẩy XKLĐ tại công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế 43
3.2.1 Mở rộng thị trường XKLĐ 43
3.2.2 Nâng cao năng lực quản lý đào tạo 43
3.2.3 Đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng người LĐX 44
3.3 Một số kiến nghị 45
3.3.1 Kiến nghị về chính sách 45
3.3.1.1 Với doanh nghiệp 45
3.3.1.2 Với người lao động 47
3.3.1.3 Công tác đào tạo người lao động 48
3.3.1.4 Hoàn thiện chính sách tài chính 50
3.3.2 Kiến nghị về cơ chế quản lý 51
3.3.2.1 Sửa đổi bổ sung cơ chế quản lý 51
3.3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý 53
KẾT LUẬN 55
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

với doanh nghiệp xuất khẩu lao động là khó khăn, dẫn tới tình trạng là doanh nghiệp cần tuyển người thì không có trong khi đó người cần đi xuất khẩu lao động thì không biết đâu có nhu cầu để mà đến tuyển nên không ít trường hợp đáng tiếc người lao động bị kẻ xấu lừa đảo đã xảy ra gây tâm lý hoang mang cho người lao động và xã hội.
Về các doanh nghiệp xuất khẩu lao động :
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động vẫn còn thụ động, trông chờ vào đối tác, thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm về quản lý lao động, thị trường. Chưa chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành về chế độ tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng, công khai tài chính, quản lý và bảo vệ người lao động ở nước ngoài. Việc tuyển chọn lao động tại một số doanh nghiệp còn quá vòng vèo, phải qua nhiều khâu trung gian, thậm chí cả “cò mồi” làm cho người lao động phải chịu nhiều chi phí trái với quy định.
Về chất lượng nguồn lao động và công tác đào tạo :
Phần lớn chất lượng đội ngũ LĐXK của ta còn thấp so với yêu cầu của chủ sử dụng lao động, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất hiện đại. Một số loại lao động kỹ thuật nước ngoài có nhu cầu tuyển dụng nhưng ta vẫn chưa có đủ để đáp ứng. Một bộ phận người lao động của ta còn chưa ý thức rõ được mối quan hệ chủ – thợ, ý thức kỷ luật lao động và chấp hành hợp đồng đã ký kết kém, nhiều trường hợp đã tự bỏ hợp đồng lao động trốn ra ngoài sống và lao động bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín lao động và thị trường lao động của Việt Nam.
Về trách nhiệm của các Bộ, Ngành và Địa phương :
Thực tế đã chứng minh, trong một thời gian dài, các Bộ, Ngành và Địa phương chưa liên kết một cách chặt chẽ trong việc phối kết hợp cùng với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý, kiểm tra, thanh tra cũng như chấn chỉnh lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thộc trong việc chấp hành pháp luật, quy định về xuất khẩu lao động và tổ chức thực hiện hợp đồng để uốn nắn hoặc xử lý kịp thời các vi phạm, nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động và trật tự an ninh xã hội.
Tóm lại: Sau gần 30 năm tham gia vào công tác XKLĐ, Ngành XKLĐ Việt Nam đã có những bước tiến không nhỏ, góp phần đáng kể vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động và ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống xã hội cho người dân và củng cố quan hệ hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, những mặt hạn chế mà công tác XKLĐ của Việt Nam gặp phải là không nhỏ, đòi hỏi phải có những thay đổi trong công tác quản lý, thay đổi trong ý thức của người lao động và doanh nghiệp tham gia XKLĐ, để công tác XKLĐ của Việt Nam đạt được thành công hơn nữa trong những năm tới.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY SAU GIA NHẬP WTO
2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty
2.1.1. Thực trạng xuất khẩu lao động của công ty
XKLĐ trong những năm gần đây là một lĩnh vực kinh doanh mới được chú trọng nên gặp không ít khó khăn. Tuy vậy, qua kết quả đạt được thì XKLĐ đã mang lại một mức lợi nhuận rất lớn, lớn hơn rất nhiều lần so với các hoạt động khác dù doanh thu là nhỏ hơn. Có được như vậy là do hoạt động XKLĐ không những giải quyết công ăn việc làm cho người lao động mà còn giúp người lao động mang lại một nguồn thu nhập lớn từ các nước phát triển hơn. Ngày càng có nhiều người lao động đi xuất XKLĐ ra nước ngoài, vì vậy, công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế đã có được một kết quả đáng kể. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng số 2.1 : Kết quả hoạt động xuất XKLĐ của công ty Cổ phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế
Đơn vị : (Triệu đồng, Người)
Năm
Chỉ Tiêu
2005
2006
2007
2008
2009
QI/ 2010
Doanh Thu
1293
1474
1852
708
2548
1054
Chi phí
653
780
953
350
1286
553
Lợi nhuận
640
694
899
358
1262
501
Nộp NSNN
223
242
314
125
441
Số LĐXK
199
220
247
109
349
127
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế
Qua bảng số liệu cho thấy:
Về doanh thu: Trong năm 2005, doanh thu của công ty đạt 1292 triệu đồng. Năm 2006 tăng 181 triệu đồng, tương đương 12.3% so với năm 2005. Bước sang năm 2007, doanh thu đã đạt con số 1852 triệu, tăng 25.6% so với năm 2006. Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nên năm 2008, số lượng lao động cũng như doanh thu của công ty giảm đáng kể so với 3 năm trước đó, doanh thu năm 2008 chỉ đạt 708 triệu đồng.
Năm 2009 và năm 2010 đánh dấu bước tiến đáng kể của công ty trong công tác XKLĐ, doanh thu năm 2009 của công ty là 2548 triệu đồng và Quí I năm 2010 là 1054 triệu đồng, tăng gấp đôi so với năm 2005.
Mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng khoảng kinh tế gần đây, nhưng với uy tín và kinh nghiệm trong công tác xuất khẩu lao động của mình, công ty đã đưa đều đặn các đợt lao động ra nước ngoài làm việc, đem lại doanh thu ngày càng tăng và hứa hẹn sẽ còn tăng mạnh trong những năm tới.
Về lợi nhuận: Cùng với việc tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty cũng đang trên đà tăng cao, mang lại nguồn thu lớn cho các cổ đông của công ty.
Cụ thể, lợi nhuận năm 2005 ước đạt 640 triệu đồng. Bước sang năm 2006, lợi nhuận đã là 694 triệu đồng, tăng 8.4%, tương ứng 54 triệu đồng. Năm 2007, lợi nhuận của công ty đạt 899 triệu đồng. Bước qua khó khăn của năm 2008, sang năm 2009 và quí I năm 2010, công tác xuất khẩu lao động đã mang về cho công ty mức lợi nhuận tương ứng là 1262 triệu đồng và 501 triệu đồng.
Về chi phí: Chi phí cho công tác xuất khẩu lao động của công ty bao gồm các khoản vé máy bay, tiền bảo hiểm, lương cho nhân viên…Các khoản chi phi này cũng tăng theo các năm do số lượng lao động mà công ty đào tạo và đưa ra nước ngoài làm việc tăng theo các năm.
Về nộp ngân sách nhà nước: Xuất khẩu lao động là ngành đóng góp khá lớn cho ngân sách nhà nước trong khối các ngành dịch vụ. Chỉ xét riêng công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế thì trong năm 2005,công ty đã đóng góp 233 triệu đồng, năm 2006 là 220 triệu đồng vào ngân sách nhà nước. Cho đến quí I năm 2010, tổng số tiền công ty đã nộp ngân sách nhà nước là 1345 triệu đồng. Như vậy, công tác xuất khẩu lao động không những đem lại lợi nhuận cho công ty, nó còn mang lại công ăn việc làm cho người lao động và làm tăng khoản thu cho ngân sách nhà nước, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng nước nhà.
2.1.2 Thị trường xuất khẩu lao động của công ty CP Dịch Vụ Hợp Tác Quốc Tế
Từ khi mới đi vào hoạt động cho đến nay, thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam đã mở rộng ra với gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Nhà nước đã xây dựng được một hệ thống các cơ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
T Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ thép trên thị trường nội địa của công ty TNHH Công Nghiệp Quang M Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hà Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH NHTMNN Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản tại Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top