MluvB_4ever

New Member

Download miễn phí Luận văn Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN





MỤC LỤC
Trang
Chương I: Thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập
A. Những vấn đề chung về thuế trong điều kiện hội nhập
I. Những vấn đề chung về thuế
1. Nguồn gốc và bản chất của thuế
2. Các đặc trưng của thuế
3. Phân loại thuế
II. Thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập
1. Sự hình thành và bản chất kinh tế của thuế xuất nhập khẩu
2. Vị trí, vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
3. Chính sách thuế xuất nhập khẩu và vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
3.1. Khái niệm
3.2. Vấn đề xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
B. Hợp tác kinh tế ASEAN, căn cứ lý do dẫn đến Hiệp ước AFTA
I. Bối cảnh lịch sử và sự cần thiết khách quan dẫn đến Hiệp ước AFTA
II. Mục tiêu và nội dung hoạt động của AFTA
1. Mục tiêu của AFTA
2. Nội dung và cơ chế hoạt động của AFTA
2.1. Về thuế quan
2.2. Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực Hải quan
III. Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam
1. Những cam kết của Việt Nam khi tham gia AFTA
2. Tác động của AFTA và CEPT đối với nền kinh tế Việt Nam
2.1. Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thương mại
2.2. Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.3. Tác động của AFTA đối với nguồn thu Ngân sách
Chương II: Thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam và tình hình thực hiện AFTA ở Việt Nam
A. Nội dung chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam
I. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
1. Giai đoạn trước năm 1999
1.1. Nội dung các văn bản của Luật thuế xuất nhập khẩu
1.2. Một số điểm hạn chế trong các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu trước năm 1999
2. Giai đoạn từ năm 1999 đến nay
II. Tổ chức thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
1. Thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất nhập khẩu
B. Đánh giá thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
I. Những thành tựu
1. Huy động nguồn thu cho Ngân sách
2. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
3. Bảo hộ và hỗ trợ nền sản xuất trong nước
4. Chuẩn bị bố trí lại cơ cấu sản xuất, đầu tư vàvươn lên cạnh tranh có hiệu quả trong khu vực
II. Những hạn chế
1. Vướng mắc về giấy chững nhận xuất xứ C/O
2. Quy định các trường hợp miễn, giảm thuế chưa hợp lý
3. Về thời hạn nộp thuế.
4. Việc kiểm tra sau thông quan gặp nhiều khó khăn
5. Tồn tại của việc thu thuế bổ sung
6. Những tồn tại của Biểu thuế
7. Những tồn tại về giá tính thuế
8. Những tồn tại trong việc bảo hộ bằng chính sách thuế xuất nhập khẩu
9. Những vướng mắc trong việc thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
C. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam
1. Tình hình thực hiện cũng như ý thức của các doanh nghiệp ( trong và ngoài quốc doanh) đối với thời hạn Việt Nam cam kết hoàn thành AFTA
2. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam
2.1. Thời kỳ 1995 - 2000
2.2. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001 - 2006 để thực hiện AFTA của Việt Nam
Chương III: Định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN
I. Định hướng về chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới
1. Sự cần thiết hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu để phục vụ tiến trình hội nhập
1.1. Hội nhập và sự cần thiết hoàn hiên chính sách thuế xuất nhập khẩu để phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.2. Tác động của việc tham gia các hiệp định thuế quan đối với nền kinh tế Việt Nam
2. Mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu
3. Những nguyên tắc cần quán triệt khi xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN
1. Hoàn thiện các quy định về thuế xuất nhập khẩu
1.1. Về miễn và xét miễn giảm thuế
1.2. Về kiểm tra sau thông quan
1.3. Về thời hạn nộp thuế
1.4. Về việc thu thuế nhập khẩu bổ sung
2. Xây dựng Biểu thuế nhập khẩu phù hợp với định hướng bảo hị hiệu quả các ngành kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Xây dựng mức thuế bảo hộ hiệu quả cho các ngành kinh tế theo từng cấp độ bảo hộ, kèm theo điều kiện và thời hạn bảo hộ
2.2. Chi tiết hóa Biểu thuế nhập khẩu
3. Về xây dựng trị giá tính thuế
3.1. Sử dụng Bảng giá tối thiểu theo hướng thu hẹp dần
3.2. Mở rộng tối đa diện áp dụng giá tính thuế theo hợp đồng
4. Về công tác tổ chức thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
4.1. Hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách thuế xuất nhập khẩu
4.2. Sắp xếp bộ máy thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu hợp lý
4.3. Tiếp tục đẩy mạnh thể chế hành chính Nhà nước về nhập khẩu và về hải quan
4.4. Đơn giản hóa thủ tục hải quan
4.5. Đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
4.6. Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn và đào tạo chính sách thuế xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp
4.7. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu
III. Giải pháp và những kiến nghị cụ thể cho việc thực hiện AFTA của Việt Nam
1. Giải pháp
2. Những kiến nghị cụ thể
2.1. Hạn ngạch xuất khẩu và những hàng rào phi thuế quan khác
2.2. Thuế nhập khẩu CEPT
2.3. Cải cách thuế chung
2.4. Những thủ tục chính sách thương mại
2.5. Giảm thuế cho các nhà xuất khẩu
2.6. Tỷ giá hối đoái
2.7. Các Doanh nghiệp Nhà nước
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

an, tạo điều kiện cho hàng hóa xuất, nhập khẩu lưu thông thông thoáng, góp phần ngăn ngừa tình trạng trốn lậu, dây dưa, gian lận thuế khi xuất nhập khẩu.
Có thể nói rằng, kết quả thu thuế xuất nhập khẩu năm 2001 là phù hợp với tốc đọ tăng kim ngạch xuất khẩu (+4,5%) nhập khẩu (+2,3%) cũng như sự biến động giá cả các mặt hàng xuất nhập khẩu đã diễn ra trong năm 2001. Công cụ thuế trong năm qua đã làm tăng thu NSNN nhưng ít có hiệu quả trong việc ngăn cẳn hoạt động nhập khẩu. Thực trạng nhập siêu lớn của khu vực kinh tế trong nước ( 2,9 tỷ USD) và việc nhập khẩu linh kiện xe máy, ô tô vẫn diễn ra quá mức sôi nổi trong năm qua đã chứng minh điều này.
2. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
Việc thực hiện nhiều sửa đổi, điều chỉnh quan trọng chính sách thuế xuất nhập khẩu trong thời gian qua để phù hợp với tình hình kinh tế trong nước đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập đã thực sự thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu giữa nước ta với các nưóc trên thế giới.
Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước trên thế giới. Số liệu thống kê năm 2001 cho thấy, nước ta xuất khẩu hàng hóa đến 180 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhập khẩu hàng hóa từ 195 nước vầ các vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Mặc dù tình hình trên thế giới có nhiều biến động nhưng nước ta vẫn giữ được kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước.
Trong tổng kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với các nước, buôn bán giữa Việt Nam với các nước ASEAN là có nhiều thuận lợi hơn cả. Trên cơ sở Hiệp định CEPT, chúng ta có nhiều ưu thế về thương mại, do đó kim ngạch xuất nhập khẩu sau 5 năm ra nhập ASEAN và thực hiện Hiệp định CEPT tăng 1,6 lần (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Năm
Tỷ USD
.
Số liệu về việc buôn bán giữa nước ta với các nước thành viên khác trong ASEAN được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4:
Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trong ASEAN
Đơn vị: Tỷ USD
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng cộng
1991
0.55
0.81
1.36
1992
0.57
0.95
1.52
1993
0.64
1.32
1.96
1994
0.89
1.69
2.58
1995
1.11
2.37
3.48
1996
1.78
2.99
4.77
1997
2.02
3.24
5.26
1998
2.35
3.73
6.08
1999
2.46
3.31
5.77
2000
2.75
3.62
6.37
Nguồn: Tư liệu kinh tế của các nước thành viên ASEAN
Đạt được những thành tựu như trên là kết quả của nhiều yếu tố, nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, với tư cách là một công cụ quan trọng, có thể nói, chính sách thuế xuất nhập khẩu đã góp phần không nhỏ vào việc đạt được những kết quả này.
3. Bảo hộ và hỗ trợ nền sản xuất trong nước.
Chính sách thuế quan của Việt Nam trong hời gian qua đã hỗ trợ tối đa cho những ngành sản xuất trong nước chưa phát triển. Để thực hiện điều đó, các cơ quan chức năng đã thường xuyên điều chỉnh mức thuế theo hướng: quy định mức thuế suất nhập khẩu cao và khá cao đối với tấ cả các sản phẩm là đầu ra mà trong nước chưa sản xuất được, không đánh thuế hay đánh thuế thấp ( 1 - 5%) đối với những mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vào mà các ngành sản xuất trong nước chưa sản xuất được, do đó đã góp phần hỗ trợ tích cực cho sản xuất trong thời kỳ đầu phát triển, sản lượng sản xuất của một số ngành liên tục tăng qua các năm, nhiều mặt hàng trong nước đã thay thế được hàng nhập khẩu cả về số lượng và chất lượng. Ví dụ như: ngành sản xuất dầu thực vật thuộc nhóm từ 1507 đến 1517; năm 1992 có thuế nhập khẩu 20%, năm 1994 có thuế nhập khẩu 25%, năm 1996 thuế nhập khẩu được nâng lên 30% và năm 1998 được nâng lên 40%. Nguyên liệu chính để sản xuất dầu thực vật tinh chế là dầu thô chỉ quy định thuế suất thuế nhập khẩu là 5% từ năm 1992 đến nay. Với chính sách thuế xuất nhập khẩu như trên, ngành sản xuất dầu thực vật tinh chế từ chỗ chỉ có một vài cơ sở sản xuất đến nay đã có nhiều nhà máy kể cả liên doanh đầu tư với nước ngoài tham gia vào lĩnh vực này. Sản lượng dầu thực vật tinh chế do các nhà máy này sản xuất từ chỗ chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu nội địa thì nay đã sản xuất đủ cung ứng cho thị trường trong nước và có khả năng xuất khẩu các loại dầu lạc, vừng, đậu tương..và thu hút đáng kể lao động tham gia vào lĩnh vực này, góp phần làm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp cho đất nước.
Tương tự như vậy, ngành thép cũng được Nhà nước ta bảo hộ chặt chẽ bằng công cụ thuế quan, mức thuế suất nhập khẩu thường ở 30 đến 40%. Do đó, ngành thép bây giờ không đơn thuần là một doanh nghiệp nhà nước nữa mà hiện nay đã có tới 17 liên doanh, 15 doanh nghiệp nhà nước và nhiều lò luyện thép tư nhân với tổng công suất thiết kế đạt 1,7 triệu tấn và sản lượng trung bình là 0,8 triệu tấn mỗi năm.
Có thể nói, bảo hộ bằng thuế quan đã và đang tạo điều kiện cho sự ỏt của một số ngành công nghiệp của Việt Nam, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng và nhà nước đã đề ra.
4. Chuẩn bị bố trí lại cơ cấu sản xuất, đầu tư và vươn lên cạnh tranh có hiệu quả trong khu vực
Việc cam kết giảm thuế theo Hiệp định CEPT trong vòng 10 năm là một thách thức đáng kể đối với Việt Nam. Trước thời điểm ký kết Hiệp định này, ta chưa thực hiện giảm thuế nhập khẩu với bất kỳ một quốc gia hay khối nước nào. Hiệp định CEPT đã thể hiện chủ trương của các nước ASEAN là sử dụng một nền kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu vì vậy những mặt hàng có khả năng xuất khẩu sẽ được hưởng lợi rất nhiều từ việc giảm thuế này. Do đó, để tham gia vào Hiệp định một cách có lợi nhất, Việt Nam cần có sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất đầu tư của các ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường quốc tế. Nếu không làm được điều này thì việc tham gia vào thị trường ASEAN sẽ là một bất lợi cho phía Việt Nam: Việt Nam sẽ là thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước ASEAN, dẫn tới sự phá sản của các doanh nghiệp trong nước và những thất bại trong các chiến lược xã hội của Chính phủ. Mặc dù thời gian để thực hiện hiệp định này là có hạn nếu không muốn nói là quá ngắn so với tình hình sản xuất yếu kém của chúng ta, hơn nữa CEPT quy định khá chặt chẽ tiến trình giảm thuế mà các quốc gia phải thực hiện qua các năm, để đạt được mức thuế 0 - 5% ở các giai đoạn khác nhau trong vòng 10 năm chứ không phai là đến năm cuối cùng mới đạt mức thuế suất cam kết; nhưng có thể nói rằng cho đến thời điểm này chúng ta đã xây dựng được một lịch trình giảm thuế hết sức phù hợp dựa trên cơ sở phân loại các ngành kinh tế theo 3 nhóm dựa trên khả năng cạnh tranh của chúng: nhóm hàng có thế mạnh xuất khẩu thì lịch trình giảm thuế của nhóm này là sớm nhất; nhóm các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai thì lịch trình giảm thuế cho nhóm này là chậm hơn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển trước khi phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt; nhóm cá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top