Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ 4
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA - KIẾN TRÚC 4
1.1 Phương pháp đánh giá hàng hóa dịch vụ phi thị trường 4
1.1.1 Tổng quan về phương pháp đánh giá hàng hóa dịch vụ phi thị trường 4
1.1.1.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV) 4
1.1.1.2 Các phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hóa, dịch vụ phi thị trường 5
1.1.1.3 Mức sẵn lòng chi trả (WTP) 6
1.1.2 Phương pháp đánh giá áp dụng trong nghiên cứu 7
1.1.2.1 Khái niệm 7
1.1.2.2 Các bước tiến hành một phân tích CVM 7
1.1.2.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp CVM 9
1.2 Tổng quan về không gian văn hóa kiến trúc 10
1.2.1 Khái niệm về không gian văn hóa kiến trúc 10
1.2.2 Không gian văn hóa – kiến trúc của các di tích cổ 10
1.2.3 Không gian văn hóa kiến trúc là một loại hàng hóa dịch vụ phi thị trường 11
1.2.3 Tổng giá trị kinh tế của một không gian văn hóa – kiến trúc 12
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA- KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 14
2.1 Giới thiệu sơ lược về làng cổ Mông Phụ 14

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15
2.1.3 Vai trò của thôn Mông Phụ trong quần thể di tích làng cổ Đường Lâm 15
2.2 Giới thiệu về không gian văn hóa- kiến trúc cổng làng Mông Phụ 16
2.2.1 Đặc điểm không gian văn hóa-kiến trúc cổng làng Mông Phụ 16
2.2.2 Vai trò đối với sự phát triển của địa phương 17
2.2.2.1 Vai trò về du lịch 17
2.2.2.2 Vai trò về môi trường 19
2.2.2.3 Vai trò về văn hóa- xã hội 19
2.3. Tác động của quá trình đô thị hóa tới sự tồn tại của không gian văn hóa - kiến trúc cổng làng Mông Phụ 20
2.3.1 Ảnh hưởng từ hoạt động xây dựng và quản lý du lịch của địa phương 20
2.3.2 Công tác bảo tồn của chính quyền và cộng đồng dân cư 21
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TRONG MỘT NĂM CỦA CỘNG ĐỒNG CHO KHÔNG GIAN VĂN HÓA - KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ 23
3.1 Xác định tổng giá trị kinh tế của không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ 23
3.2 Tổng quan về quá trình điều tra 24
3.2.1 Nội dung điều tra 24
3.2.2 Mục đích và quy mô điều tra 24
3.2.3 Xác định địa điểm và đối tượng tiến hành phỏng vấn 24
3.3 Mô tả quá trình điều tra 25
3.3.1 Xác định phương pháp điều tra 25
3.3.2 Thiết kế bảng hỏi 25
3.3.3 Quá trình điều tra thử và hoàn thiện bảng hỏi 26
3.3.4 Xác định kích thước mẫu 27
3.4 Phân tích kết quả điều tra 28
3.4.1 Thống kê mô tả chung về mẫu điều tra 28

3.4.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của mẫu điều tra 28
3.4.2 Thái độ cơ bản của người được phỏng vấn đối với công tác bảo tồn duy trì 34
3.4.3 Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng trong một năm cho bảo tồn không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ 39
3.4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới WTP 44
CHƯƠNG IV: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN VĂN HÓA – KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 51
4.1 Những thách thức đối với không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ 51
4.1.1 Thách thức từ công tác bảo tồn và hoạt động quản lý của địa phương 51
4.1.2 Thách thức từ hoạt động phát triển du lịch địa phương 52
4.1.3 Thách thức do điều kiện thời tiết, gia tăng dân số và đầu cơ đất đai 53
4.2 Đề xuất cho công tác bảo tồn 53
4.2.1 Đảm bảo tính minh bạch và có sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn 53
4.2.2 Nâng cao trình độ, nhận thức của Ban quản lý di tích, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa các bộ, ban, ngành liên quan 54
4.2.3 Đầu tư duy trì và nâng cấp công trình 54
4.2.4 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên địa phương tham gia hoạt động du lịch có tính chuyên nghiệp cao 55
4.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giữ gìn không gian cổng làng 55
KẾT LUẬN 57
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hóa nông thôn là quá trình phát triển tất yếu của một quốc gia, đặc
biệt đối với Việt Nam, một nước đang trong giai đoạn đầu của công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tốc độ đô thị hóa ở nước ta đã và
đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, dẫn đến những thay đổi trên tất cả các
mặt kinh tế, văn hóa, xã hội.
Đô thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực như thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng làm nảy sinh những mặt tiêu cực như thu
hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy cơ ô nhiễm môi trường… Đặc
biệt, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, việc duy trì các giá trị văn hóa,
tinh thần cũng như đảm bảo chất lượng môi trường ngày càng trở nên khó
khăn và cấp bách. Mặc dù vậy, việc tính toán giá trị kinh tế của những cảnh
quan chất lượng môi trường này còn cần thiết hơn vì một sự định giá chính
xác sẽ là cơ sở khoa học đáng tin cậy để thu hút sự tham gia của cộng đồng
trong công tác bảo tồn và giữ gìn các giá trị văn hóa.
Hiện nay, một trong số những địa danh được xếp hạng trọng điểm trong
công tác bảo tồn là quần thể di tích làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).
Nơi đây nổi tiếng với rất nhiều những kiến trúc cổ độc đáo, những cảnh quan
điển hình của một vùng quê trung du. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu
của một chuyên đề, tui xin chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đánh giá
ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không
gian văn hóa cổng làng Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ
2.1 Mục tiêu
Trên cơ sở điều tra, phân tích số liệu, nghiên cứu xác định được mức sẵn
lòng chi trả trong một năm của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa-kiến
trúc cổng làng Mông Phụ cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng
chi trả này, từ đó đề xuất các giải pháp làm tăng hiệu quả của công tác bảo
tồn.
2.2 Nhiệm vụ
Tổng quan cơ sở lý luận về phương pháp đánh giá giá trị hàng hóa –
dịch vụ phi thị trường và không gian văn hóa – kiến trúc
Hiện trạng không gian văn hóa kiến trúc trong quá trình đô thị hóa
Ứng dụng CVM để tính toán TWTP của cộng đồng trong một năm cho
không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ
3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: nghiên cứu tiến hành tại làng cổ Mông Phụ và Đông
Sàng
Về thời gian: tiến hành điều tra vào tháng 3,4/2009, sử dụng số liệu
điều tra về khách du lịch năm 2008 để tính toán
Về quy mô: điều tra 203 mẫu, trong đó có 80 mẫu khách du lịch, 123
mẫu cư dân địa phương
4. Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: tổng hợp tài liệu thứ cấp và phỏng vấn
trực tiếp
Phương pháp thực địa
Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp xử lí số liệu bằng các phần mềm Excel
Phương pháp lượng giá giá trị cảnh quan: sử dụng phương pháp đánh
giá ngẫu nhiên CVM
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng Việt Văn học 1
D Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Đồ án Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Đổi mới phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học môn Địa lí lớp 9 trường THCS Luận văn Sư phạm 0
D Sản xuất nước mắm bằng phương pháp lên men sử dụng vi sinh vật Khoa học Tự nhiên 0
D Thực Hành Quyền Công Tố Trong Giải Quyết Vụ Án Sử Dụng Mạng Máy Tính, Mạng Viễn Thông, Phương Tiện Điện Tử Thực Hiện Hành Vi Chiếm Đoạt Tài Sản Luận văn Luật 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn quận Tân Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top