Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại Công ty Tân Hồng Ngọc





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XNK TẠI CÔNG TY TÂN HỒNG NGỌC. 3
1.1 Khái quát về Công ty Tân Hồng Ngọc 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý : 4
1.1.3- Đặc điểm về nguồn lực của Công ty 6
1.1.4 – Một số đặc điểm kinh doanh của Công ty 6
1.2 Thực trạng áp dụng các cách Thanh toán quốc tế đối với hoạt động XNK tại Công ty Tân Hồng Ngọc 7
1.2.1 Thực trạng hoạt động XNK hàng hóa của Công ty 7
1.2.2 Phân tích thực trạng các cách Thanh toán Quốc tế đối với hoạt động XNK của Công ty 8
Trị giá 14
1.3 Đánh giá thực trạng các cách Thanh toán quốc tế đối với hoạt động XNK của Công ty. 16
CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XNK CỦA CÔNG TY. 19
2.1 Định hướng phát triển hoạt động XNK của Công ty Tân Hồng Ngọc 19
2.1.1 Thuận lợi và khó khăn của Công ty Tân Hồng Ngọc 19
2.1.2 Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty Tân Hồng Ngọc 20
2.2 Biện pháp hoàn thiện cách thanh toán đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty: 21
2.2.1. Biện pháp sử dụng hợp lý cách thanh toán xuất khẩu của Công ty 21
2.2.2. Biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán của Công ty 22
2.2.3. Biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán của Công ty 25
2.2.4. Đào tạo và bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ thanh toán quốc tế 26
2.3. Các đề xuất 27
2.3.1. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và phương tiện cho các hoạt động thanh toán. 27
2.3.2. Xây dựng những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán quốc tế 29
2.3.3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty Tân Hồng Ngọc 30
2.3.4. Hỗ trợ của Nhà nước để xuất khẩu phát triển và hoạt động thanh toán được hoàn thiện 32
KẾT LUẬN 37
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ẩu chỉ nhận được tiền khi đã xuất trình một bộ hồ sơ đầy đủ, hợp lệ cho một bên thứ ba độc lập (là các ngân hàng lớn như Vietcombank, Eximbank) , còn người mua chỉ được quyền sở hữu hàng hoá khi đã thanh toán c ho người bán. Thư tín dụng đảm bảo cho bên mua và bên bán không hiểu biết nhiều về nhau hay trong lần đầu tiên giao dịch vẫn có thể yên tâm rằng bên bán sẽ nhận được tiền đúng hẹn còn bên mua sẽ có hàng đúng như thoả thuận khi hai bên thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng.
Qua thực tiễn ta thấy, đối với các Công ty XNK của Việt Nam nói chung và Công ty Tân Hồng Ngọc nói riêng thì việc áp dụng cách thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán đã tạo cho công ty những bạn hàng lớn, những thị trường lớn và chiếm được lòng tin của các đối tác làm ăn, từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu cho công ty. Trong các năm vừa qua, các hợp đồng được thanh toán theo cách tín dụng chứng từ đã tăng lên:
Bảng 1.6 Tình hình thanh toán theo cách tín dụng chứng từ
Đơn vị: USD
Năm
Số HĐ xuất khẩu được ký
Trị giá
Số HĐ thanh toán theo cách tín dụng chứng từ
Trị giá
Tỷ trọng
(%)
2005
20
15.032.590
14
8.986.400,35
59,7
2006
31
27.000.000
21
15.678.048,7
58
2007
27
22.230.320
23
18.006.465,3
80.9
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Công ty qua các năm)
Năm 2005, thanh toán theo L/C mang lại cho Công ty 8.986.400,35 USD; chiếm 59.7% trong các hình thức thanh toán xuất khẩu; năm 2006, thanh toán theo L/C là 15.678.048,7 USD chiếm 58% các hình thức thanh toán và đến năm 2007, thanh toán theo L/C chiếm 80.9% các hình thức thanh toán với trị giá 18.006.465,3USD.
Thông thường, quy trình thanh toán L/C đối với hoạt động xuất khẩu của công ty XNK Tân Hồng Ngọc được thực hiện như sau:
- Vietcombank sau khi nhận được L/C hay sửa đổi L/C từ ngân hàng phát hành sẽ thông báo L/C cho Công ty. Công ty có thể nhận L/C giao tại trụ sở của ngân hàng hay qua đường bưu điện hay yêu cầu giao tận tay nếu doanh số giao dịch lớn.
- Công ty sau khi nhận được L/C hay sửa đổi L/C thì kiểm tra kỹ nội dung của L/C, đối chiếu với các điều khoản hợp đồng đã ký kết . Nếu thấy không thể thực hiện được đầy đủ, đúng các điều kiện , điều khoản qui định trong L/C thì lập tức yêu cầu ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C thông qua ngân hàng mở L/C.
- Khi Công ty đã chấp nhận L/C nhận được , Công ty sẽ chuẩn bị hàng hoá và giao hàng vào thời gian quy định đồng thời lập các chứng từ theo yêu cầu trong L/C.
- Công ty tiến hành xuất trình bộ chứng từ tại Vietcombank kèm theo bản gốc L/C, các sửa đổi L/C có liên quan (nếu có) cùng thư thông báo L/C, sửa đổi L/C có xác nhận mã/chữ ký đúng và thư yêu cầu thanh toán theo mẫu.
Bộ chứng từ thanh toán thường bao gồm:
+ Hối phiếu
+ Thư yêu cầu thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng L/C
+ Hoá đơn thương mại (03 bản)
+ Chứng từ vận tải (vận đơn) : 02 bản (01 bản gốc)
+ Bản kê chi tiết hàng hoá (packing list) : 03 Bản
+ Các loại giấy tờ về hàng hoá : giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm dịch, biên lai giao hàng
+ Các giấy tờ khác (nếu yêu cầu)
- Khi bộ chứng từ được xuất trình phù hợp với các điều khoản, điều kiện của L/C, Vietcombank sẽ thanh toán cho Công ty theo một trong hai hình thức:
+ Thanh toán khi nhận được tiền từ ngân hàng nước ngoài.
+ Thanh toán ngay một số tiền nhất định dưới hình thức chiết khấu chứng từ.
1.3 Đánh giá thực trạng các cách Thanh toán quốc tế đối với hoạt động XNK của Công ty.
Mọi cách thanh toán dù có hoàn thiện đến mấy thì vẫn có những mặt hạn chế và tiềm ẩn những khả năng xảy ra rủi ro. Nếu Công ty không có các biện pháp đảm bảo thì khả năng không nhận được tiền là rất lớn.
Qua bảng số liệu tình thình thanh toán theo cách chuyển tiền (Bảng 1.4) có thể thấy rằng công ty ít khi sử dụng cách này trong giao dịch thanh toán. Thanh toán bằng chuyển tiền hoàn toàn dựa trên uy tín và quan hệ tốt đẹp giữa các bên. Nếu người mua không có thiện chí, sau khi nhận hàng có thể từ chối trả tiền hay thậm chí từ chối việc thực hiện hợp đồng bằng cách không nhận hàng và không thanh toán tiền hàng. Chính vì thế mà phương pháp này chỉ áp dụng đối với những khách hàng quen thuộc để đảm bảo ít có rủi ro trong qua trình thanh toán.
Trong cách nhờ thu, có hai loại: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Công ty thường sử dụng cách nhờ thu kèm chứng từ (Bảng 1.5) . cách này tuy có an toàn hơn chuyển tiền nhưng không thể chắc chắn được việc thanh toán có thể thực hiện đưọc. Khi gặp những khách hàng không thiện chí, họ không thể thanh toán hay không chấp nhận hối phiếu, Công ty có thể tốn khá nhiều thời gian và tiền bạc trong việc thu hồi hàng hoá. Một bất lợi nữa của nhờ thu là khi hàng được gửi bằng đường hàng không hay bằng một vài hình thức vận tải nào khác, trong đó vận đơn đường biển được thay bằng một vận đơn hàng không hay một chứng từ tương tự nhưng khác với vận đơn đường biển, chúng không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá. Do đó, quyền kiểm soát hàng hoá sẽ được chuyển cho người mua khi giao hàng, dù thậm chí việc thanh toán chưa được thực hiện. Khi đó là người xuất khẩu, Công ty sẽ gặp nhiều bất lợi.
Một cách được coi là an toàn hơn cả đối với công ty, chứa đựng tí rủi ro và được sử dụng phổ biến hiện nay đó là cách tín dụng chứng từ. Tuy nhiên cách này cũng có những hạn chế, rủi ro mà trên thực tế Công ty đã gặp phải.
- Rủi ro dễ gặp nhất là việc Công ty lập bộ chứng từ gửi hàng. Những sai sót tưởng như rất nhỏ bé , đơn giản như sai chính tả, tên, địa chỉ, số lượng và cả những sai sót lớn hơn như thiếu loại chứng từ, không thống nhất với nhau, hối phiếu ghi sai người ký phát đều gây khó khăn cho Công ty trong việc thanh toán. Bên cạnh đó, Công ty phải lập một bộ chứng từ hoàn hảo để có thể nhận tiền từ ngân hàng hay từ người mua khi có yêu cầu. Nhưng trên thực tế, để có thể lập được một bộ chứng từ hoàn hảo là một điều rất khó khăn nếu như không nhận được thiện chí từ phía người mua.
Một trường hợp điển hình đã xảy ra cho Công ty đó là một hợp đồng xuất khẩu sợi bông sang Singapo, hợp đồng đã ký kết, thoả thuận, thanh toán theo cách tín dụng chứng từ và Công ty đã giao hàng. Trong quá trình hàng được vận chuyển, bên nước người nhập khẩu, giá sợi bông giảm hơn rất nhiều so với giá mà Công ty xuất khẩu và họ đã không muốn mua lô hàng này với giá đó nữa. Rất không may, trong bộ chứng từ Công ty lập ra có một sai sót, dù rất nhỏ về địa chỉ giao hàng, sai sót này có thể hoàn toàn thương lượng được nhưng bên nhập khẩu không chấp nhận và ngân hàng phục vụ cho bên nhập khẩu từ chối thanh toán. Trước tình huống đó, Công ty đã phải tiền hành thương lượng với phía nhập khẩu, chấp nhận hạ giá thành xuồng so với hợp đồng để giải quyết số hàng và với hợp đồng này, Công ty đã phải chịu thiệt hại.
Như ta đã biết, nếu như bộ chứng từ không phù hợp thì ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top