Download miễn phí đồ án

Lời nói đầu 1
Lời Thank 2
Nhiệm vụ luận văn 3
Nhận xét của GVHD 4
Nhận xét của GVPB 5
Mục lục 6
PHẦN 1 . ĐẶT VẤN ĐỀ 11
I. Lý do chọn đề tài 12
II. Mục tiêu nghiên cứu 12
III. Giới hạn nghiên cứu 13
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 13
V. Đối tượng nghiên cứu 13
VI. Phương pháp nghiên cứu 14
VII. Nội dung của đề tài 14
PHẦN 2 : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 15
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 16
1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG CƠ .16
1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG 16
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT HỆ ĐIỀU KHIỂN SERVO 17
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP: 17
2.1.1 Điều khiển vòng hở (open loop): 17
2.1.2 Điều khiển nửa kín (semi-closed loop): 18
2.1.3 Điều khiển vòng kín(full-closed loop): 18
2.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÙNG SERVO: 19
2.2.1 Xu hướng trong điều khiển chuyển động dùng servo: 19
2.2.2 Hệ thống servo: 20
2.2.2.1 Hệ thống servo là gì?: 21
2.2.2.2 Cơ cấu định vị: 21
2.2.2.3 Cơ cấu chuyển động định hướng: 21
2.2.2.4 Backlash và hiệu chỉnh: 22
2.2.3 Sơ đồ khối của hệ thống servo: 23
2.3 CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ SERVO 24
2.3.1 Cấu tạo: 24
2.3.2 Đặc tính của động cơ servo: 25
2.3.2.1 Tăng tốc độ đáp ứng: 25
2.3.2.2 Tăng khả năng đáp ứng: 26
2.3.2.3 Mở rộng vùng điều khiển(control range): 26
2.3.2.1 Khả năng ổn định tốc độ: 27
2.3.2.1 Tăng khả năng chịu đựng của động cơ: 27
2.2.3 Nguyên lý hoạt động của encoder: 28
2.4 TÌM HIỂU VỀ DÒNG SẢN PHẨM SIGMA AC-SEVO CỦA YASKAWA 30
2.4.1 Động cơ Ac-Servo (SGM-******) 30
2.4.1.1 Sơ đồ cấu trúc động cơ Ac-Servo (SGM-******) 30
2.4.1.2 Thông số động cơ 31
2.4.1.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ 31
2.4.2 Bộ điều khiển driver của động cơ SERVOPACK (SGD*-***S) 31 2.4.12.1 Thông số bộ điều khiển driver SERVOPACK (SGD*-****) 32
2.4.12.2 Sơ đồ chân của driver SERVOPACK (SGD-02AS) 33
2.4.12.3 Nguyên lý điều khiển của driver trong mod điều khiển tốc độ
và moment 35
2.4.3 Màng hình điều khiển DIGITAL OPERATOR (JUSP-OP02A,
JUSP-OP03A) 39
2.4.3.1 Thông số của màng hình điều khiển Digital Oprater (JUSP-
OP02A, JUSP-OP03A) 40
2.4.3.2 Chức năng và hướng dẫn sử dụng Digital Oprater
(JUSP-OP02A) 40
2.4.3.3. Cài đặt thông số cho mod tốc độ và moment với màng hình
điều khiển Digital Oprater (JUSP-OP02A, JUSP-OP03A) 46
2.4.4 Kết nối động cơ Ac-Servo (SGM-******) và với màng hình điều
khiển Digital Oprater (JUSP-OP02A) với driver SERVOPACK
(SGD*-****) 50
CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ S7-200 VÀ OPC 52
3.1. TỔNG QUAN VỀ PLC S7_200
3.1.1 Đặc điểm bộ điều khiển loic khả trình (PLC): 52
3.1.2 Cấu trúc phần cứng của S7-200 52
3.1.3 Cấu trúc bộ nhớ S7-200 52
3.1.4 Xử lý chương trình 53
3.1.5 Giao tiếp giữa sensor và cơ cấu chấp hành 54
3.2. BỘ ĐẾM XUNG TỐC ĐỘ CAO ( HSC: HIGHT SPEED COUNTER).
3.2.1 Giới thiệu về HSC 55
3.2.2 Số lượng bộ đếm HSC có trong PLC và tần số tối đa cho phép
3.2.3 Vùng nhớ đặc biệt sử dụng để lập trình cho HSC 55
3.2.4 Các mode đếm của bộ đếm 55
3.2.5 Ý nghĩa các bit của byte trạng thái khi lập trình cho HSC 59
3.2.6 Ý nghĩa các bit của byte điều khiển khi lập trình cho HSC 60
3.2.7 Chọn kiểu Reset, Start và tần số đếm cho HSC 61
3.2.8 Byte trạng thái và byte điều khiển của HSC3,HSC4,HSC5 61
3.2.9 Giá trị tức thời, giá trị đặt 61
3.2.10 Các bước khởi tạo bộ đếm HSC 62
3.3. CHƯƠNG TRÌNH NGẮT 63
3.3.1 Giới thiệu về ngắt trong S7 200 63
3.3.2 Các lệnh sử dụng khi lập trình điều khiển ngắt 63
3.3.3 Các sự kiện gây ngắt 64
3.3.4 Các bước lập trình khi sử dụng ngắt 64
3.4. MODUL ANALOG ( EM321, EM323) 65
3.4.1 Modul EM231 65
3.4.1.1 Giới thiệu về Modul EM231 65
3.4.1.2 Đọc tín hiệu analog qua modul EM232 66
3.4.2 Modul EM232 67
3.4.1.1 Giới thiệu về Modul EM231 67
3.4.2.2 Xuất tín hiệu analog qua modul EM232 67
3.5. TỔNG QUAN VỀ OPC 67
3.5.1 OPC supermarket Analogy 67
3.5.2 OPC Defined 67
3.5.3 Ứng dụng của việc giao tiếp OPC 68
3.5.4 OPC Server 68
3.5.5 OPC Client 68

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
N
gày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ trên tất cả các lĩnh vực thì các sản phẩm ngày càng phải có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, mức độ tự động hoá sản xuất và đặc biệt là độ chính xác gia công về hình dáng hình học. Sự phát triển của nền công nghiêp robot hiện đại cũng gắn liền với việc điều khiển chuyển động và là tiền đề cho phát triển nền công nghiệp.Với hệ thống SCADA, khả năng quản lý từ xa toàn bộ hệ thống và các thiết bị tự động trong hệ thống trở nên rất hiệu quả. Khi có sự cố ở bất kì phân đoạn nào hệ thống sẽ tự động phân tích và gửi về, người vận hành sẽ nhận tín hiệu thông báo qua giao diện người máy( Human Machine Interface, HIM) của các phần mềm điều khiển chuyên dụng như Wincc hay Wincc-Flexible. Người vận hành chỉ cần ngồi tại bàn điều khiển trung tâm, theo dõi và giám sát toàn bộ hệ thống thay vì phải chạy xuống tận chỗ để kiểm tra khi có sự cố xảy ra trong hệ thống. Nhận thấy được sự tiện lợi và hiệu quả của hệ thống điều khiển servo trong quá trình sản xuất cũng như nhu cầu của xã hội về lĩnh vực này,tui đã thực hiện đề tài: “Điều khiển vận tốc và moment động cơ AC-Servo bằng PLC kết hợp WinCC-Flexible Siemens” để hiểu rõ hơn về bản chất của điều khiển tốc độ và moment, hiểu được quy trình điều khiển một hệ thống điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu.

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu đặt ra với đề tài “Điều khiển vận tốc và moment động cơ AC-Servo bằng PLC kết hợp WinCC-Flexible Siemens” là cần nắm vững, hiểu rõ cách thức hoạt động điều khiển của AC-Servo, hiểu rõ được driver điều khiển động cơ, cách thức điều khiển từ PLC qua winCC. Từ mô hình thực tế này tạo giao diện, xây dựng các thuật toán điều khiển và lập trình cho bộ động cơ.



III. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Vì lý do kinh tế và điều kiện khách quan, đề tài chỉ dừng lại ở việc làm mô hình điều khiển đơn giản để mô tả hoạt động cơ bản của hệ thống servo.
- Điều khiển tốc độ và moment trên một mô hình nhỏ gồm: PLC Siemens S7-200 của SIEMEN, motor servo của YASKAWA.
- Điều khiển bằng phần mềm Step 7 MicroWin V4.0.
- Giao tiếp giữa PLC Siemens S7-200 và phần WinCC Flexible bằng phần PC Access.
- Tạo giao diện trên WinCC để điều khiển và giám sát bằng phần mềm WinCC Flexible.

IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành được mục tiêu đề ra, những nhiệm vụ được đặt ra như sau:
– Tham khảo tài liệu, tìm hiểu về những lĩnh vực có liên quan đến điều khiển tốc độ và moment của động cơ AC-Servo
– Tìm hiểu về PLC-S7200 đấu nối phần cứng và cách thức lập trình, WinCC Flexible cách thức sử dụng và cách tạo giao diện cho một chương trình ứng dụng.
– Tìm hiểu cách kết nối giữa PLC-S7200 và bộ động cơ AC-Servo, cách thức điều khiển tốc độ và moment của bộ động cơ AC-Servo bằng WinCC Flexible qua PLC-S7200.
– Nghiên cứu và phân tích các công trình liên hệ.

V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
– PLC Siemens S7-200 của SIEMEN, motor servo của YASKAWA.
– Chương trình điều khiển bằng phần mềm Step 7 MicroWin V4.0.
– Thiết lập giao tiếp giữa PLC Siemens S7-200 và phần WinCC Flexible bằng phần PC Access.
– Tạo giao diện điều khiển và giám sát bằng phần mềm WinCC Flexible.

VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
– Tham khảo, tra cứu thông tin từ các tài liệu khoa học.
– Tìm hiểu hệ thống điều khiển trong các máy gia công cơ khí.
– Sử dụng các thiết bị điều khiển tự động của hãng Siemens PLC S7-200,servo của YASKAWA.
– Làm mô hình.
– Lập trình và mô phỏng trên máy tính.
– Kiểm tra và chạy thử tại các phòng thiết bị của nhà trường.

VII. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN SERVO
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ S7-200 VÀ OPC
CHƯƠNG 4:WINCC FLEXIBLE VÀ HMI
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

quynhha

New Member
Re: Điều khiển vận tốc và moment động cơ AC - Servo bằng PLC kết hợp WinCC - Flexible Siemens

cho mình xin link download voi
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Điều khiển vận tốc và moment động cơ AC Servo bằng PLC kết hợp WinCC - Flexible Siemens

Link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top