Download miễn phí Đề tài Thiết kế cấp điện cho khu công nghiệp





 
 
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ 6
II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ PHỤ TẢI 6
III. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ 8
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
2.1. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 9
2.1.1. Khái niệm về phụ tải tính toán. 9
2.1.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. 9
2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT 13
2.2.1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 13
2.2.2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng khác trong toàn nhà máy. 19
2.2.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 23
2.2.4. Biểu đồ phụ tải của các phân xưởng và nhà máy. 23
2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 25
2.3.1. Xác định phụ tải tính toán của toàn khu công nghiệp. 25
2.3.2. Biểu đồ phụ tải của khu công nghiệp. 26
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO KHU CÔNG NGHIỆP
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠNG CAO ÁP CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 27
3.2. CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP VẬN HÀNH CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 27
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 28
3.1. Xác định tâm phụ tải của khu công nghiệp. 28
3.2. Đề xuất các phương án sơ đồ cung cấp điện. 29
3.4. SƠ BỘ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 31
3.4.1. Chọn công suất trạm biến áp trung tâm của khu công nghiệp. 31
3.4.2. Chọn tiết diện dây dẫn. 32
3.4.3. Chọn máy cắt. 40
3.5. TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 44
2.5.1. Phương án đi dây 1 45
2.5.2. Phương án đi dây 2 49
3.6. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 53
2.6.1. Chọn dây dẫn 110kV từ hệ thống về khu công nghiệp 53
2.6.2. Tính ngắn mạch cho mạng cao áp 53
2.6.3. Chọn và kiểm thiết bị điện cho mang cao áp của khu công nghiệp 57
2.6.4. Kiểm tra các thiết bị điện phía hạ áp của MBATT đã chọn sơ bộ 58
2.6.5. Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp của khu công nghiệp 60
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 61
4.2. CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY. 61
4.2.1. Phương án về các trạm biến áp phân xưởng 61
4.2.2. Chọn các máy biến áp phân xưởng . 62
4.2.3 Xác định vị trí các trạm biến áp phân xưởng 63
4.3.PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC TBAPX 64
4.3.1.Các phương án cung cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng. 64
4.3.2. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian , trạm phân phối trung tâm của nhà máy:. 66
4.3.3. Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp. 67
4.4. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 70
4.4.1. Phương án 1. 70
4.4.2.Phương án 2. 77
4.4.3.Phương án 3. 79
4.4.4.Phương án 4. 83
4.5. THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY: 87
4.5.1.Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm 87
4.5.2. Chọn cáp cao áp và hạ áp của nhà máy 87
4.5.3. Tính toán ngắn mạch để lựa chọn các thiết bị điện 87
4.5.4.Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện 91
4.6.THUYẾT MINH VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ 100
4.6.1. Khi vận hành bình thường. 100
4.6.2. Khi bị sự cố 100
4.6.3. Khi cần sửa chữa định kỳ. 100
CHƯƠNGV
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
5.1. ĐÁNH GIÁ VỀ PHỤ TẢI CỦA PHÂN XƯỞNG SỦA CHỮA CƠ KHÍ 101
5.2.LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIÊN CHO PHÂN XƯỞNG : 101
5.2.1. Lựa chọn sơ đồ cung cấp điên cho phân xưởng: 101
5.2.2. Chọn vị trí tủ động lực và phân phối: 104
5.2.3. Sơ đồ đi dây trên mặt bằng và cách lắp đặt các đường cáp: 104
5.3. LỰA CHỌN TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐỘNG LỰC. 104
5.3.1. Nguyên tắc chung: 104
5.3.2. Chọn tủ phân phối 104
5.3.3. Chọn tủ động lực và dây dẫn từ tủ động lực tới các thiết bị 106
5.4.TÍNH NGẮN MẠCH PHÍA HẠ ÁP CỦA PXSCCK ĐỂ KIỂM TRA CÁP VÀ ATM. 109
5.4.1.Các thông số của sơ đồ thay thế : 110
5.4.2.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn : 111
CHƯƠNG VI
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
6.1. MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾU SÁNG: 115
6.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 115
6.2.1. Các hình thức chiếu sáng: 115
6.2.2. Chọn hệ thống chiếu sáng 115
6.2.3.Chọn loại đèn chiếu sáng 115
6.2.4. Chọn độ rọi cho các bộ phận 116
6.3. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG : 116
6.4. THIÉT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG. 118
CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY
7.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 122
7.2. CHỌN THIẾT BỊ BÙ 123
7.3. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƯỢNG BÙ. 123
7.3.1.Xác định dung lượng bù 123
7.3.2. Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng 123
CHƯƠNG VIII
THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP B3
8.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA TRẠM 130
8.1.1. Chọn máy biến áp B3 132
8.1.2. Chọn thiết bị phía cao áp : 132
8.1.3. Chọn thiết bị hạ áp. 132.
8.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG . 135
8.2.1. Hệ số nối đất của trạm biến áp phân xưởng B3. 135
8.2.2. Tính toán hệ thống nối đất: 135
8.3. KẾT CẤU TRẠM VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO 139
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đặt , vận hành , sửa chữa máy biến áp an toàn kinh tế.
Số lượng máy biến áp ( MBA) đặt trong các các TBA phải được lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải; điều kiện vận chuyển và lắp đặt , chế độ làm việc của phụ tải. Các hộ hụ tải loại І và ІІ chỉ nên đặt hai MBA, các hộ phụ tải loại ІІІ thì chỉ nên đặt một MBA.
Dung lượng các MBA được chọn theo điều kiện:
n.khc.SdmB ≥ Stt
Và kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố:
( n- 1). khc.kqt.SdmB ≥ Sttsc
Trong đó :
n - số máy biến áp có trong trạm biến áp
khc - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy biến áp chế tạo tại Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, khc = 1. kqt - hệ số quá tải sự cố, kqt = 1,4 nếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm. Thời gian quá tải trong một ngày đêm không vựơt quá 6h, trước khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải ≤ 0,93.
Sttsc – công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một MBA có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trường hợp vận hành bình thường. Giả thiết trong các hộ loại І có 30% là phụ tải loại ІІІ nên Sttsc = 0,7 SttІ
Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo điều kiện thuận tiện cho việc mua sắm, lắp đặt, thay thế, vận hành, sửa chữa và kiển tra định kỳ.
Căn cứ vào độ lớn, sự phân bố phụ tải của nhà máy ta đặt 5 TBA phân xưởng trong đó :
* Trạm B1 cung cấp cho phụ tải của phân xưởng kéo sợi và khu nhà văn phòng.
* Trạm B2 cung cấp cho phụ tải của phân xưởng dệt vải.
* Trạm B3 cung cấp cho phụ tải của phân xưởng nhuộm và in hoa
* Trạm B4 cung cấp cho phụ tải của phân xưởng giặt là đóng gói và phân xưởng sửa chữa cơ khí.
* Trạm B5 cung cấp cho phụ tải của phân xưởng mộc, trạm bơm và kho vật liệu trung tâm.
4.2.2.Chọn các máy biến áp phân xưởng
* Trạm biến áp B1:
Điều kiện chọn MBA:
n.khc.SdmB ≥ Stt = 1616,63 KVA
SdmB ≥ = 808,313 ( kVA)
Chọn MBA tiêu chuẩn có SdmB = 1000 kVA
Kiểm tra lại theo điều kiện quá tải sự cố:
( n.-1).khc.kqtsc.SdmB ≥ SttSC = 0,7. Stt
SdmB ≥ = 808,313 kVA
Như vậy MBA đã chọn thỏa mãn các điều kiện.
Trạm B1 ta đặt 2 MBA có SdmB = 1000 kVA
Tính toán tương tự cho các trạm còn lại ta có kết quả chọn MBA như sau.
Tính toán tương tự ta có kết quả chọn MBA cho các TBA phân xưởng như sau
Bảng 4.1- Kết quả chọn MBA cho các trạm biến áp phân xưởng
Trạm
Số lượng MBA
Stt
( KVA)
SttB
( KVA)
Ssc
( KVA)
(n-1).khckqtsc.Sdm
( kVA )
SdmB
( KVA )
B1
2
1780.47
890.24
1246.33
1780.47
1000
B2
2
2872.50
1436.25
2010.75
2872.50
1600
B3
2
1066.87
533.44
746.81
1066.87
560
B4
2
830,62
415,31
577.05
830,62
560
B5
1
217.36
217.36
-
-
250
4.2.3 Xác định vị trí các trạm biến áp phân xưởng:
Trong các trạm nhà máy thường sử dụng các kiểu trạm biến áp phân xưởng:
* Các trạm biến áp cung cấp cho một phân xưởng có thể dùng loại liền kề có một tường của trạm chung với tường của phân xưởng nhờ vậy tiết kiệm được vốn xây dựng và ít ảnh hưởng đến các công trình khác.
* Trạm lồng cũng được sử dụng để cung cấp điện cho một phần hay toàn bộ một phân xưởng vì có chi phí đầu tư thấp, vận hành bảo quản thận lợi song về mặt an toàn khi có sự cố trong trạm không cao.
* Các trạm biến áp dùng chung cho nhiều phân xưởng nên đặt gần tâm phụ tải, nhờ vậy có thể đưa điện áp cao tới gần hộ tiêu thụ điện và rút ngắn khá nhiều chiều dài mạng phân phối cao áp của xí nghiệp cũng như mạng hạ áp phân xưởng, giảm chi phí kim loại màu và giảm tổn thất. Cũng vì vậy nên dùng trạm độc lập tuy nhiên vốn đầu tư xây dựng trạm sẽ gia tăng.
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể có thể lựa chọn một trong cá loại trạm biến áp đã nêu. Để đảm bảo an toàn cho người cũng như thiết bị, đảm bảo mỹ quan công nghiệp ở đây sẽ dùng loại trạm xây đặt gần tâm phụ tải, gần các trục giao thông trong nhà máy, song cũng cần tính đến khả năng phát triển và mở rộng sản xuất.
Để lựa chọn được vị trí đặt các TBA phân xưởng cần xác định tâm phụ tải của các các phân xưởng hay nhóm phân xưởng được cung cấp điện từ các TBA đó.
Xác định vị trí đặt trạm biến áp B4 ( phương án 1 ) cung cấp điện cho phụ tải của phân xưởng giặt là đóng gói và phụ tải của phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Chọn vị trí thực của trạm B4 là (94,25;70)
Căn cứ vào vị trí của nhà xưởng và tính toán tương tự ta xác định được vị trí của các trạm biến áp phân xưởng như sau.
Bảng 4.2 - Kết quả xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng:
Tên Trạm
Vị trí đặt
Xoi
Yoi
B1
24.3
52.5
B2
49
52.5
B3
93.6
70
B4
94,25
70
B5
99
23
4.3 PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
4.3.1Các phương án cung cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng:
Hình 4.1 Các kiểu sơ đồ cung cấp điện
6 – 20 kV
HÖ thèng
~
Tr¹m 1
Tr¹m 2
Tr¹m 4
HÖ thèng
~
35 - 110 kV
Tr¹m 3
a)
b)
HÖ thèng
~
35 - 220 kV
6 - 20 kV
HÖ thèng
~
35 - 220 kV
20 - 35 kV
6 - 20 kV
c)
d)
4.3.1.1. Kiểu sơ đồ có trạm biến áp trung tâm (H-a):
Với loại sơ đồ này thì điện lấy từ hệ thống (điện áp 35 kV) vào trạm biến áp trung tâm đặt ở trọng tâm (hay gần trọng tâm) của nhà máy và được biến đổi xuống cấp điện áp nhỏ hơn là 10 kV hay 6 kV để tiếp tục đưa đến các trạm biến áp phân xưởng.
*) Ưu điểm của sơ đồ:
- Có độ tin cậy cấp điện khá cao
- Chi phí cho các thiết bị không lớn (giảm vốn đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như các trạm biến áp phân xưởng)
- Vận hành thuận lợi .
*) Nhược điểm của sơ đồ:
- Số lượng của thiết bị sẽ nhiều do lắp đặt trạm biến áp trung tâm .
- Đầu tư xây dựng trạm biến áp trung tâm.
- Gia tăng tổn thất trong mạng cao áp của Nhà Máy.
ÞLoại sơ đồ này thường được áp dụng trong các trường hợp nhà máy có các
phân xưởng đặt tương đối gần nhau và ở xa hệ thống.
4.3.1.2. Kiểu sơ đồ không có trạm phân phối trung tâm (sơ đồ dẫn sâu H-b):
Với loại sơ đồ này thì điện được lấy từ hệ thống về đến tận trạm biến áp phân xưởng sau đó sẽ hạ cấp xuống 0,4 kV để dùng trong các phân xưởng
*) Ưu điểm của sơ đồ :
- Giảm được tổn thất DP, DA, DU
- Nâng cao năng lực truyền tải của lưới
*) Nhược điểm của sơ đồ:
- Độ tin cậy cung cấp điện không cao, muốn năng độ tin cậy cung cấp điện thì phải tốn kém nhiều kinh phí
- Các thiết bị sử dụng trong sơ đồ giá thành đắt và yêu cầu trình độ vận hành phải cao.
ÞLoại sơ đồ này áp dụng cho các nhà máy có các phân xưởng có công suất lớn và được bố trí tương đối tập trung nên ở đây ta không xét đến phương án này.
4.3.1.3. Kiểu sơ đồ sử dụng trạm phân phối trung tâm (H-c,d):
Với loại sơ đồ này thì điện được lấy từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua TPPTT. Tại trạm biến áp phân xưởng điện áp được hạ cấp xuống 0,4 kV để dùng cho các thiết bị trong phân xưởng .
*) Ưu điểm của sơ đồ :
- Giảm được tổn thất DP, DA, DU.
- Việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp của nhà máy được thuận l
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top