Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ANTEN VÀ ANTEN
MẠCH DẢI 2
1.1 Một số kiến thức cơ bản về anten 2 1.1.1 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của anten 2
1.1.2 Cấu trúc chung của hệ anten 2
1.1.3 Các thông số đặc trưng của anten 3
1.1.3.1 Trường bức xạ 3
1.1.3.2 Đặc tính định hướng của trường bức xạ 4
1.1.3.3 Đặc tính phân cực của trường bức xạ 9
1.1.3.4 Hệ số định hướng và hệ số tăng ích 10
1.1.4 Phối hợp trở kháng cho anten 12
1.2 Đường truyền vi dải và anten mạch dải 13
1.2.1 Đường truyền vi dải 13
1.2.1.1 Cấu trúc hình học của đường truyền vi dải 13
1.2.1.2 Các tham số cơ bản 14
1.2.1.3 Trở kháng đặc tính biến thiên của theo tần số 17
1.2.2 Anten mạch dải 17
1.2.2.1 Khái niệm 17
1.2.2.2 Cấu trúc và đặc tính cơ bản 17
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG RFID 21
2.1 Hệ thống RFID 2.1.1 Hệ thống nhận dạng tự động (Auto Identification-Auto ID) 21
2.1.1.1 Hệ thống mã vạch 21
2.1.1.2 Hệ thống nhận dạng sinh học 22
2.1.1.3 Hệ thống nhận dạng thẻ thông minh 22
2.1.2 Khái niệm về hệ thống RFID 23
2.1.3 Cấu tạo chung của hệ thống RFID 24
2.1.3.1 Tag / thẻ 24
2.1.3.2 Đầu đọc (Reader) 25
2.1.3.3 Middleware 25
2.1.4 Phân loại hệ thống RFID 25
2.1.4.1 RFID trường gần 26
2.1.4.2 RFID trường xa 26
2.1.5 Các tần số, quy định được sử dụng trong hệ thống RFID 27
2.1.6 Ưu điểm, nhược điểm của hệ thống RFID 29
2.1.6.1 Ưu điểm 29
2.1.6.2 Nhược điểm 30
2.1.7 Ứng dụng và xu hướng phát triển của RFID 30
2.1.7.1 Ứng dụng 30
2.1.7.2 Xu hướng phát triển 32
2.2 Anten trong hệ thống RFID 35
2.2.1 Nguyên lý hoạt động 35
2.2.1.1 Trường gần 35
2.2.1.2 Trường xa 36
2.2.2 Các loại anten dùng trong hệ thống RFID 37
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ANTEN CHO THẺ RFID TRƯỜNG XA 39
3.1 Đường Radio 41
3.2 EIRP và ERP 43
3.3 Độ tăng ích của anten thẻ 44
3.4 Hệ số phối hợp phân cực 44
3.5 Hệ số truyền công suất 44
3.6 RCS của anten 47
3.7 Tính toán khoảng đọc 50
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ ANTEN 52
4.1 Mô phỏng, thiết kế anten mạch dải có cấu trúc zíc zắc hoạt động tại dải tần
2.45GHz dung cho hệ thống RFID 52
4.2 Đo đạc thực nghiệm 60
4.3 Nhận xét- đánh giá 64
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
TÓM TẮT NỘI DUNG
Anten là bộ phận không thể thiếu trong các thiết bị thu phát, truyền tin. Nhất là với công nghệ kết nối không dây đang phát triển rất mạnh như hiện nay, anten đã có những thay đổi hết sức linh hoạt về phẩm chất, cấu trúc, kích thước…nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của người sử dụng.
Trong khuôn khổ đề tài này, cùng với việc tìm hiểu lý thuyết kỹ thuật anten, hệ thống RFID (Radio Frequency Identification), em đã nghiên cứu và thiết kế được một anten mạch dải có cấu trúc zíc zắc dùng cho hệ thống RFID, hoạt động ở dải tần 2.45GHz. Quá trình mô phỏng có sự trợ giúp của phần mềm Ansoft Designer.
Do thời gian thực hiện ngắn cộng với vốn kiến thức hạn chế nên khoá luận chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để hoàn thiện hơn bào viết của mình.

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, các hệ thống nhận dạng tự động (Auto Identification) ngày càng phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực. Nhưng phát triển phát triển nhất hiện nay chính là công nghệ nhận dạng tự động sử dụng tần số sóng radio, đó chính là công nghệ RFID (Radio Frequency Identification). Cùng với sự phát triển của công nghệ sản xuất chip và công nghệ không dây, hệ thống RFID ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn về mọi mặt. Việc tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ này giúp chúng ta tiếp cận và tiến đến làm chủ công nghệ, từ đó chúng ta có thể triển khai các ứng dụng trong thực tế.
Nội dung của khoá luận tập trung nghiên cứu về lý thuyết anten, hệ thống RFID và thử nghiệm thiết kế anten cho hệ thống này. Bằng lý thuyết và thực nghiệm, khoá luận đã thực hiện được những nội dung sau đây:
- Nghiên cứu lý thuyết về anten và anten mạch dải
- Tìm hiểu hệ thống RFID
- Tìm hiểu, phân tích nguyên lý hoạt động và các đặc trưng cơ bản của anten dùng cho RFID (trường xa).
- Mô phỏng, thiết kế anten mạch dải cấu trúc zíc zắc dùng cho RFID hoạt động ở dải tần 2.45GHZ











CHƯƠNG 1
MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ANTEN VÀ ANTEN
MẠCH DẢI
1.1 Một số kiến thức cơ bản về anten
1.1.1 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của anten:
Việc truyền năng lượng điện từ trong không gian có thể được thực hiện theo hai cách:
- Dùng các hệ truyền dẫn: Nghĩa là các hệ dẫn sóng điện từ như đường dây song hành, đường truyền đồng trục, ống dẫn sóng kim loại hay điện môi v.v…Sóng điện từ truyền lan trong các hệ thống này thuộc loại sóng điện từ ràng buộc.
- Bức xạ sóng ra không gian: Sóng sẽ được truyền đi dưới dạng sóng điện từ tự do.
Thiết bị dùng để bức xạ sóng điện từ hay thu nhận sóng từ không gian bên ngoài được gọi là anten.
Anten là bộ phận quan trọng không thể thiếu được của bất kỳ hệ thống vô tuyến điện nào.
Trong thông tin không dây anten làm nhiệm vụ bức xạ và hấp thụ sóng điện từ. Nó được sử dụng như một bộ chuyển đổi sóng điện từ từ các hệ truyền dẫn định hướng sang môi trường không gian tự do.
Anten sử dụng trong các hệ mục đích khác nhau thì có những yêu cầu khác nhau. Với phát thanh - truyền hình làm nhiệm vụ quảng bá thông tin thì anten phát thực hiện bức xạ đồng đều trong mặt phẳng ngang của mặt đất để cho các đài thu ở các hướng bất kỳ đều có thể thu được tín hiệu của đài phát. Trong thông tin mặt đất hay vũ trụ, thông tin chuyển tiếp vô tuyến điều khiển thì yêu cầu anten phát bức xạ với hướng tính cao...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top