Riku

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho Khu công nghiệp Nomura





LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP NOMURA . 2
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG. . 2
1.2. TỔ CHỨC KỸ THUẬT. . 3
1.3. TỔ CHỨC NHÂN SỰ. . 4
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP VÀ HẠ ÁP CHO KHU CÔNG
NGHIỆP . 6
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. . 6
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN. . 6
2.2.1. PhƯơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu . 6
2.2.2. PhƯơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị
diện tích sản xuất . 7
2.2.3. PhƯơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên
một đơn vị thành phẩm . 7
2.2.4. PhƯơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số
cực đại . 8
2.2.5. Phân nhóm phụ tải trong khu công nghiệp. . 11
2.2.6. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải. . 13
2.5. Xác định phụ tải tính toán khu công nghiệp . 22
2.3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP. . 22
2.3.1. Lựa chọn máy biến áp trung tâm. . 22
2.3.2. Lựa chọn các trạm biến áp trong khu công nghiệp . 23
2.3.3. PhƯơng án đi dây mạng cao áp. . 25
2.3.3. Lựa chọn thiết bị đóng cắt cao áp . 28
2.3.4. Lựa chọn thiết bị đóng cắt cho các MBA phân xƯởng theo điện áp định
mức và dòng điện tính toán có trị số lớn nhất. . 29
2.3.5. Tính toán ngắn mạch trong hệ thống . 30
2.3.6. Chọn và kiểm tra BU. 32
2.3.7. Chọn và kiểm tra BI . 33
2.3.8. Chọn chống sét van. . 33
2.3.9. Lựa chọn tủ phân phối . 34
2.4. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ HẠ ÁP. . 35
2.4.1. Tủ động lực. . 35
2.4.2. Lựa chọn aptomat đầu nguồn . 36
2.4.3. Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. . 36
2.4.4. Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối . 38
2.4.5. Chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực . 39
2.4.6. Lựa chọn các áp tô mát bảo vệ cho các phân xƯởng trong các tủ động lực . 42
2.4.7. Lựa chọn dây dẫn từ các tủ động lực tới các phân xƯởng . 48
CHƯƠNG 3 TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG . 56
CHO KHU CÔNG NGHIỆP . 56
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. . 56
3.2. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ. . 57
3.2.1. Tính hệ số costb
của toàn khu công nghiệp. . 57
3.3. CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT VÀ THIẾT BỊ BÙ. . 58
3.3.1. Vị trí đặt thiết bị bù . . 58
3.3.2. Chọn thiết bị bù . . 58
3.4. TÍNH TOÁN PHÂN PHỐI DUNG LƯỢNG BÙ. . 59
KẾT LUẬN . 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khu công nghiệp:
Pttkcn= kdt. 5
1
ttiP
Với n=5 ta có kdt= 0,8:
Pttkcn= 0,8.(2573+2620+1757+2029+2562) = 9232,8( kW )
 Phụ tải tính toán phản kháng khu công nghiệp:
Qttkcn= kdt. 5
1
ttiQ
Qttkcn= 0,8.( 1930+1965+1318+1520+1922) = 6924( kVAr)
 Phụ tải tính toán toàn phần khu công nghiệp:
Sttkcn= 22
ttkcnttkcn QP
Sttkcn= 22 69248,9232 = 11,541 (kVA)
 Hệ số công suất của nhà máy:
Cosφ=
ttkcn
ttkcn
S
P
=
11541
8,9232
=0,8
2.3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP.
2.3.1. Lựa chọn máy biến áp trung tâm.
 Trạm biến áp trung tâm .
 Trạm biến áp trung tâm nhận điện từ trạm biến áp trung gian
(BATG) hay đƣờng dây của hệ thống có điện áp 110kV biến đổi
xuống điện áp 22kV cung cấp cho các trạm biến áp phân xƣởng.
 Vị trí xây dựng trạm đƣợc chọn theo nguyên tắc chung sau:
Gần tâm phụ tải điện.
Thuận lợi cho giao thông đi lại và đảm bảo mỹ quan.
(2.24)
(2.21)
(2.22)
(2.23)
23
Trạm biến áp đặt vào tâm phụ tải điện, nhƣ vậy độ dài mạng phân phối cao
áp, hạ áp sẽ đƣợc rút ngắn, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sơ đồ cung cấp điện
đảm bảo hơn.
 Chọn trạm biến áp trung tâm:
11514
5457( )
2 2
11514
8224, 2( )
1, 4 1, 4
tt
dmB
sc
dmB
S
S kVA
S
S kVA
 Chọn MBA Công ty Đông Anh chế tạo loại Sđm = 25.000 (MVA) khi
đƣa về.
 Chọn vị trí đặt trạm biến áp trung tâm:
Do khu công nghiệp tập trung nhiều nhà máy do đó để thuận tiện cho việc vận
hành, cấp điện và sửa chữa mà không ảnh hƣởng tới hoạt động của phân xƣởng, ta
chọn vị trí đặt trạm ở ngay vị trí ở phía đƣờng dây từ Cảng Vật Cách tới.
Bảng 2.8: Thông số kỹ thuật của máy biến áp trung tâm
Sđm
(kVA)
Điện áp (kV) Tổn thất UN%
C H Po Pn C-H
25000 115 23 22 126 10,3
2.3.2. Lựa chọn các trạm biến áp trong khu công nghiệp.
 Trạm biến áp phân xƣởng :
 Trạm biến áp phân xƣởng làm nhiệm vụ biến đổi từ điện áp xí nghiệp
22kV xuống điện áp phân xƣởng 0,4kV cung cấp cho các phụ tải động
lực và chiếu sáng của phân xƣởng.
(2.25)
(2.26)
24
 Vị trí các trạm phân xƣởng cũng đặt ở gần tâm phụ tải phân xƣởng,
không ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất, thuận tiện cho việc vận hành
và sửa chữa.
 Trạm đặt trong phân xƣởng: giảm đƣợc tổn thất, chi phí xây dựng, tăng
tuổi thọ thiết bị, nhƣng khó khăn trong vấn đề chống cháy nổ .
 Trạm đặt ngoài phân xƣởng: tổn thất cao, chi phí xây dựng lớn, dễ dàng
chống cháy nổ.
 Trạm đặt kề phân xƣởng: tổn thất và chi phí xây dựng không cao, vấn
đề phòng cháy nổ cũng dễ dàng.
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xƣởng, quyết định đặt 5 trạm biến
áp phân xƣởng.
 Trạm B1 cấp điện cho các phân xƣởng nhóm 1.
 Trạm B2 cấp điện cho các phân xƣởng nhóm 2.
 Trạm B3 cấp điện cho các phân xƣởng nhóm 3.
 Trạm B4 cấp điện cho các phân xƣởng nhóm 4.
 Trạm B5 cấp điện cho các phân xƣởng nhóm 5.
Trong 5 trạm, tất cả các phân xƣởng đều là phân xƣởng sản xuất quan trọng,
nếu có sự cố sẽ gây tổn thất rất lớn, xếp loại 1 do đó cần đặt 2 máy biến áp. Các
máy biến áp dùng máy do Công ty thiết bị Đông Anh sản xuất tại Việt Nam,
không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
 Chọn dung lƣợng các máy biến áp:
 Trạm B1:
SđmB
4,1
S
1tt
=
)kVA(2297
4,1
3216
Chọn dùng 2 máy biến áp 2500 – 22/0,4 có Sđm= 2500(kVA).
 Trạm B2
25
SđmB
4,1
S
2tt
=
)kVA(2339
4,1
3275
Chọn dùng 2 máy biến áp 2500 – 22/0,4 có Sđm= 2500 (kVA).
 Trạm B3
SđmB
4,1
S
3tt
=
)kVA(1569
4,1
2197
Chọn dùng 2 máy biến áp 2500 – 22/0,4 có Sđm= 2500 (kVA).
 Trạm B4
SđmB
4,1
S
4tt
=
)kVA(1811
4,1
2536
Chọn dùng 2 máy biến áp 2500 – 22/0,4 có Sđm= 2500 (kVA).
 Trạm B5
SđmB
4,1
S
5tt
=
)kVA(2288
4,1
3203
Chọn dùng 2 máy biến áp 2500 – 22/0,4 có Sđm= 2500 (kVA).
Bảng 2.9: Kết quả chọn máy biến áp cho các trạm biến áp nhà máy
Stt Tên
nhóm
Stt
(kVA)
Số
máy
Sđm
(kVA)
Tên
trạm
1 Nhóm 1 3216 2 2500 B1
2 Nhóm 2 3275 2 2500 B2
3 Nhóm 3 2197 2 2500 B3
4 Nhóm 4 2536 2 2500 B4
5 Nhóm 5 3203 2 2500 B5
2.3.3. Phƣơng án đi dây mạng cao áp.
26
Vì các nhà máy thuộc hộ tiêu thụ điện loại 1, sẽ dùng đƣờng dây trên
không lộ kép dẫn điện từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm
của nhà máy. Để đảm bảo mỹ quan và an toàn, mạng cao áp trong khu công
nghiệp dùng cáp ngầm. Từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm biến áp B1,
B2, B3, B4, B5 dùng cáp lộ kép.
Do tính chất quan trọng của phụ tải và để thuận tiện cho quản lý vận hành
sửa chữa, ta chọn phƣơng án đi dây trực tiếp, mạng hình tia. Ƣu điểm của sơ đồ
là nối dây rõ ràng, mỗi bộ phận sản xuất đƣợc cung cấp từ một đƣờng dây, do đó
chúng ít ảnh hƣởng tới nhau, độ tin cây cung cấp điện tƣơng đối cao, dễ thực
hiện các biện pháp bảo vệ tự động hóa, dễ vận hành bảo quả. Tuy nhiên có
nhƣợc điểm là vốn đầu tƣ lớn.
2.3.3.1. Xác định tiết diện cáp từ trạm BATG về trạm PPTT.
Đƣờng dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung
tâm của nhà máy dài 3 km sử dụng đƣờng dây trên không, dây nhôm lõi thép lộ
kép. Tra phụ lục 1.4 TL1 đƣợc Tmax = 4000(h), với giá trị của Tmax dây dẫn AC
tra bảng 2.10 TL1 có Jkt=1,1 (A/mm
2
):
Ittnm= 11541
130.4
2 3. 2 3.22
ttnm
dm
S
U
(A)
Fkt= 130.4
118.5
1,1
ttnm
kt
I
J
(mm
2
)
Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 120(mm2), AC- 120 có Icp=375(A), kiểm
tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện dòng sự cố.
Khi đứt một dây, dây còn lại chuyển tải toàn bộ công suất:
Isc= 2.Itt = 2.130,4 = 260,8(A)
Isc < Icp
Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp.
(2.27)
(2.28)
(2.29)
(2.30)
27
Với dây AC- 120 có khoảng cách trung bình hình học D=1,26(m) tra bảng
đƣợc ro= 0,27 (Ω/km), xo= 0.35 (Ω/km).
∆U =
m
. . 9232,8.6.0,27 6924.6.0,35
1340( )
U 22đ
P R Q X
V
∆U > ∆Ucp= 5%. Udm=1100 (V)
2.3.3.2. Xác định tiết diện cáp từ trạm PPTT đến các máy biến áp.
Để thuận tiện cho việc thiết kế, xác định tiết diện cáp từ PPTT đến các
máy biến áp theo giá trị dòng tính toán lớn nhất:
Itt1 =
tt1
mU .2 3đ
S
=
3216
42,2( )
22.2 3
A
Itt2 =
tt2
mU .2 3đ
S
=
3275
43( )
22.2 3
A
Itt3 =
tt3
mU .2 3đ
S
=
2197
28,8( )
22.2 3
A
Itt4 =
tt4
mU .2 3đ
S
=
2536
33.2( )
22.2 3
A
Itt5 =
tt5
mU .2 3đ
S
=
3203
42( )
22.2 3
A
Vậy giá trị dòng điện tính toán lớn nhất là 43(A), Tmax =4000(h) tra bảng
2.10 TL1 nhận đƣợc Jkt = 3,1 (A/mm
2
)
Fkt =
tt
3,1
I
=
)mm(8,13
1,3
43 2
Chọn cáp đồng XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo. Tra PL
V.18 TL1, chọn cáp có tiết diện 35 mm2 →2XLPE(3x35).
Các đƣờng cáp chọn vƣợt cấp nên không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện
áp và điều kiện dòng sự cố.
(2.31)
(2.32)
28
Bảng 2.10: Tiết diện cáp từ trạm PPTT đến các máy biến áp
Đƣờng cáp F(mm2) ro(Ω/km) Icp(A)
PPTT-B1 35 0,524 170
PPTT-B2 35 0,524 170
PPTT-B3 35 0,524 170
PPTT-B4 35 0,524 170
PPTT-B5 35 0,524 170
2.3.3. Lựa chọn thiết bị đóng cắt cao áp.
2.3.3.1. Lựa chọn dao cách ly 22kV cho cả hệ thống.
 Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly dựa vào các yêu cầu sau:
 Điện áp định mức(kV): Uđm DCL ≥ Uđm.m
 Dòng điện lâu dài định mức(A): Iđm DCL ≥ ICB
 Dòng điện ngắn mạch xung kíc...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top