Download miễn phí Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần Hapaco





CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPACO
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY . 2
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 2
1.1.2. Tên gọi và địa chỉ . 4
1.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh . 4
1.1.4. Bộ máy tổ chức của nhà máy . 5
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TỪNG PHÂN
XƯỞNG
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 9
2.2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG XEO . 10
2.2.1. Phân nhóm phụ tải cho phân xƯởng xeo. . 10
2.2.2. Chọn dung lƯợng, số lƯợng máy biến áp. . 13
2.2.3. Xác định phụ taỉ chiếu sáng cho phân xƯởng xeo . 21
2.2.2. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƯởng. . 22
2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG BỘT . 22
2.3.1. Phân nhóm phụ tải cho phân xƯởng bột: . 22
2.3.2. Xác định phụ tải tính toán của từng nhóm phụ tải: . 24
2.3.3. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xƯởng bột: . 30
2.3.4. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƯởng. . 30
2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO KHU XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ
NỒI HƠI . 31
2.4.1. Phân nhóm phụ tải . 31
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm. . 31
2.4.3. Xác định phụ tải chiếu sáng . . 34
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƯởng. . 34
2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN NHÀ MÁY . 36
2.6. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ NHÀ MÁY . 36
2.6.1. Tâm phụ tải. . 36
2.6.2. Biểu đồ phụ tải điên. . 37
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN
HAPACO . 40
3.1. CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP VẬN HÀNH . 40
3.2. TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN . 41
3.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG DUNG LƯỢNG CÁC MÁY BIẾN ÁP . 42
3.3.1. Xác định số lƯợng máy biến áp . 42
3.3.2. Chọn dung lƯợng máy biến áp . 42
3.4. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY . 44
3.5. TÍNH TOÁN SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHO 2
PHƯƠNG ÁN . 46
3.5.1. Tính toán kinh tế kỹ thuật cho các 2 phƯơng án . 46
3.5.2. So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho 2 phƯơng án . 50
3.6. TÍNH TOÁN NGẮN MẶCH . 50
3.6.1. Tính toán dòng ngắn mặch . 52
3.7. CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ . 53
3.7.1. Trạm phân phối trung tâm . 53
3.7.2. Trạm biến áp phân xƯởng . 59
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ MẠNH ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG
BỘT. 66
4.1. PHỤ TẢI CỦA PHÂN XƯỞNG BỘT . 66
4.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG BỘT . 66
4.2.1. Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xƯởng bột . 66
4.2.2. Chọn vị trí tủ động lực và phân phối . 68
4.3. CHỌN TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐỘNG LỰC . 69
4.3.1. Chọn tủ phân phối: . 69
4.3.2. Chọn tủ động lực và dây dẫn tới các thiết bị: . 71
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG BÙ COSΨ . 78
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 78
5.2. CHỌN THIẾT BỊ BÙ . 80
5.3. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƯỢNG BÙ . 81
5.3.1. Xác định dung lƯợng bù: . 81
5.3.2. Tính toán phân phối dung lƯợng bù: . 81
5.4. CHỌN KIỂU LOẠI VÀ DUNG LƯỢNG TỤ . 85
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO MẠNG ĐIỆN PHÂN
XƯỞNG BỘT . 89
6.1. NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG . 89
6.1.1. Yêu cầu đối với chiếu sáng: . 89
6.1.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng: . 90
6.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG . 91
6.3. CÁC LOẠI VÀ CHẾ ĐỘ CHIẾU SÁNG . 91
6.3.1. Các loại chiếu sáng: . 91
6.3.2. Chế độ chiếu sáng: . 92
6.4. CHỌN HỆ THỐNG VÀ ĐÈN CHIẾU SÁNG . 93
6.4.1. Chọn hệ thống chiếu sáng: . 93
6.4.2. Chọn loại đèn chiếu sáng: . 93
6.5. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG . 95
6.6. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG . 96
6.6.1. Chọn aptomat tổng và cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng: . 96
6.6.2. Chọn aptomat nhánh và dây dẫn đến các bóng đèn: . 97
KẾT LUẬN . 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 102



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh toán toàn xƣởng:
Qtt = Qđl = kđt . 6
1
ttiQ
= 0,9 . ( 251,8 + 265,38 + 250,67 + 250,18 +
279,3 + 248,4 ) = 1236,6 (kVAr)
Phụ tải tính toán tác dụng toàn phân xƣởng:
34
Ptt = Pđl + Pcs = 1212,5 + 64,37 =1276,87 (kW)
Phụ tải toàn phần của xƣởng:
Stt = 22
tttt QP
=
22 6,123687,1276
= 1777,5 (kVA)
Cosφpx =
tt
tt
S
P
=
5,1777
87,1276
= 0,7
2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO KHU NỒI HƠI VÀ XỬ LÝ NƢỚC
THẢI
2.4.1. Phân nhóm phụ tải
Bảng 2.17: Bảng phân nhóm các phụ tải nồi hơi và khu xử lý nƣớc thải
TT
Tên nhóm và tên thiết
bị
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Số
lƣợng
Công suất
đặt
( kW)
Toàn
bộ
(kW)
Nhóm 1
1 Quạt hút gió 1 93 1
80 80
2 Quạt đẩy gió 94 1 45 45
3 Bơm nƣớc trắng 1 95 2 22 44
4 Bơm nƣớc trắng 2 96 1 15 15
5 Động cơ tải xỉ 97 1 2.2 2.2
6 Quạt hút gió 2 98 1 55 55
Cộng theo nhóm 1 7 241,2
Nhóm 2
7 Bơm bột 99 2 55 110
8 Bơm cao áp 100 2 45 90
9 Bơm hóa chất 101 1 2.5 2.5
10 Gầu múc 102 1 7,5 7,5
11 Chạy tròn 103 1 3 3
12 Khí nén 104 1 8,5 8,5
Cộng theo nhóm 2 8 221,5
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm
a)Tính toán cho nhóm 1
Bảng 2.18: Tính toán nhóm 1
35
TT
Tên nhóm và tên thiết
bị
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Số
lƣợng
Công suất
đặt
( kW)
Toàn
bộ
(kW)
Nhóm 1
1 Quạt hút gió 1 93 1
80 80
2 Quạt đẩy gió 94 1 45 45
3 Bơm nƣớc trắng 1 95 2 22 44
4 Bơm nƣớc trắng 2 96 1 15 15
5 Động cơ tải xỉ 97 1 2,2 2,2
6 Quạt hút gió 2 98 1 55 55
Cộng theo nhóm 1 7 241,2
Tra (PL1.3, trang 254) sách “Thiết kế cấp điện” Ngô Hồng Quang – Vũ Văn
Tẩm ta có :
Cosφ = 0,7
Ta có n = 7 và n1 = 3 khi đó n* =
n
n1
=
7
3
= 0,43
Ta lại có P1 = 80 + 45 + 55=180 (kW) và P∑ = 241,2 (kW) do đó
P* =
1p
p
=
2,241
180
= 0,75
Tra bảng tìm nhp
*
(Tra trang 255 sách “Thiết kế cấp điện” Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) ta đƣợc nhq
*
= 0,7
Do đó nhq= nhq
*
. n = 0,7 . 7 = 4,9
Với ksd = 0,6 và nhq = 4,9 ta tra bảng tìm kmax(Tra trang 256 sách “Thiết kế
cấp điện” Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm ) ta đƣợc kmax = 1,41
Phụ tải tính toán của nhóm:
Ptt = ksd . kmax . P∑ = 0,6 . 1,41 . 278 = 241,2(kW)
Qtt = Ptt . tgφ = 241,2 . 1,02 = 246,02(kVAr)
Stt = Ptt / Cosφ = 241,2 / 0,7 = 344,57(kVA)
b)Tính toán cho nhóm 2
36
Bảng 2.19: Tính toán nhóm 2
TT
Tên nhóm và tên thiết
bị
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Số
lƣợng
Công suất
đặt
( kW)
Toàn
bộ
(kW)
Nhóm 1
1 Bơm bột 99 2
55 110
2 Bơm cao áp 100 2 45 90
3 Bơm hóa chất 101 1 2.5 2.5
4 Gầu múc 102 1 7,5 7,5
5 Chạy tròn 103 1 3 3
6 Khí nén 104 1 8,5 8,5
Cộng theo nhóm 2 8 221,5
Tra (PL1.3, trang 254) sách “Thiết kế cấp điện” Ngô Hồng Quang – Vũ Văn
Tẩm ta có :
Cosφ = 0,7
Ta có n = 8 và n1 = 4 khi đó n* =
n
n1
=
8
4
= 0,5
Ta lại có P1 = 55 + 45 + 55 + 45=200 (kW) và P∑ = 221,5 (kW) do đó
P* =
1p
p
=
5,221
200
= 0,9
Tra bảng tìm nhp
*
(Tra trang 255 sách “Thiết kế cấp điện” Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) ta đƣợc nhq
*
= 0,58
Do đó nhq= nhq
*
. n = 0,58 . 8 = 4,64
Với ksd = 0,6 và nhq = 4,9 ta tra bảng tìm kmax( sách Thiết kế hệ thống
điện, trang 256) ta đƣợc kmax = 1,41
Phụ tải tính toán của nhóm:
Ptt = ksd . kmax . P∑ = 0,6 . 1,41 . 221,5 = 187,4(kW).
Qtt = Ptt . tgφ = 187,4 . 1.02 = 191,1(kVAr)
Stt = Ptt / Cosφ = 187,4 / 0,7 = 267,7(kVA)
37
2.4.3. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xƣởng nồi hơi và khu xủ lý
nƣớc thải
Lấy suất chiếu sáng chung cho xƣởng là po = 9 (W/m
2
)
Phân xƣởng có diện tích S = 1809 m2
Pcs = po . S = 9 . 1809 = 16,3 (kW)
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƣởng
Phụ tải tác dụng ( động lực ) toàn phân xƣởng:
Pđl = kđt . 8
1
Ptti = 0,8 . ( 241,2 + 187,4) = 342,88 (kW)
Phụ tải phản kháng tính toán toàn xƣởng:
Qtt = Qđl = kđt . 8
1
ttiQ
= 0,8 . ( 246,02 + 191,1) = 349,7 (kVAr)
Phụ tải tính toán tác dụng toàn phân xƣởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 342,88 + 16,3 = 359,18 (kW)
Phụ tải toàn phần của xƣởng:
Stt = 22
tttt QP
=
22 7,34918,359
= 501,3 (kVA)
Cosφpx =
tt
tt
S
P
=
3,501
18,359
= 0,7
Tính toán tƣơng tự cho các phân xƣởng còn lại ta có bảng tổng kết sau:
38
STT Tên Phân Xƣởng

(kW)
Knc
Cosφ/
tgφ
F
(m
2
)
Po
(W/
m
2
)
Pdl
(kW)
Pcs
(kW
)
Ptt
( kW)
Qtt
(kVAr)
Stt
( kVA)
1 Phân xƣởng xeo 0,5 0.7/1,02 4872 14 636,56 68 704,56 649,29 958,11
2 Phân xƣởng bột 0,5 0,7/1,02 4598 14 1212,5
64.3
7
1276,8
7
1236,6 1777,5
3
Phân xƣởng nồi hơi + khu xử lý
nƣớc thải
0,5 0,7/1,02 1809 9 342,88 16,3 359,18 349,7 501,3
4 Nhà văn phòng 150 0.7 0.8/0,75 1270 15 105
19,0
5
124,5 93,03 155,4
5 Kho tổng hợp 60 0,4 0,6/1,33 1032 10 24
10,3
2
34,32 45,64 57,1
6 Nhà ở công nhân viên (4 tầng) 100 0,7 0,8/0,75 1586 10 70
15,8
6
85,86 64,4 107,32
Tổng 2585,3
2438,6
6
Bảng 2.20: Thống kê các phụ tải
39
2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy
Pttnm = kđt . 10
1i
ttpxiP
Trong đó kđt: hệ số đồng thời lấy bằng 0,8
Pttpxi: phụ tải tính toán của các phân xƣởng đã xác định ở trên
Pttnm = 0,8 . 2585,3 = 2068,24 (kW)
Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy
Qttnm = kđt . 10
1i
ttpxiQ
= 0,8 . 2438,66 = 1950,93 (kVAr)
Phụ tải tính toán toàn phần của toàn nhà máy
Sttnm = 22
ttnmttnm QP
=
22 93,195024,2068
= 2843,3 (kVA)
Hệ số công suất toàn nhà máy
Cosφnm =
ttnm
ttnm
S
P
=
3,2843
24,2068
= 0,73
2.6. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI CÁC PHÂN XƢỞNG VÀ NHÀ MÁY
2.6.1. Tâm phụ tải điện
Tâm phụ tải điện là điểm thỏa mãn điều kiện momen phụ tải đạt giá trị
cực tiểu
n
i
ii lP
1
.
→ Min
Trong đó:
Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải
Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các biểu thức sau:
n
i i
i=1
o n
i
i=1
x S
x =
S
n
i i
i=1
o n
i
i=1
y S
y =
S
40
Trong đó
xo, yo,: toạ độ của tâm phụ tải điện
xi, yi,: toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ
chọn
Si: công suất của phụ tải thứ i
Trong thực tế thƣờng ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí
tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ động lực nhằm mục đích
tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lƣới điện.
2.6.2 Biểu đồ phụ tải điện
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng
với tâm của phụ tải điện, có diện tích tƣơng ứng với công suất của phụ tải
theo tỷ lệ xích nào đó tuỳ chọn. Biểu đồ phụ tải điện cho phép ngƣời thiết kế
hình dung đƣợc sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó
có cơ sở để lập các phƣơng án cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải điện dƣợc chia
thành hai phần: Phần phụ tải động lực ( phần hình quạt lớn hơn) và phần phụ
tải chiếu sáng ( phần hình quạt nhỏ hơn).
Để vẽ đƣợc biểu đồ phụ tải cho các phân xƣởng, ta coi phụ tải của các
phân xƣởng phân bố đều theo diện tích phân xƣởng nên tâm phụ tải có thể
lấy trùng với tâm hình học của phân xƣởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i đƣợc xác định qua
biểu thức:
i
i
S
R =
m.Π
Trong đó: m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 3 kVA/ mm2
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ dƣợc xác định theo công
thức sau:
41
cs
cs
tt
360.P
α =
P
Kết quả tính toán Ri và αcsi của biểu đồ phụ tải các phân xƣởng
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top