Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu về khu công nghiệp Đình Vũ, đi sâu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Acid Photphoric





Khi hệ số cos của mạng < 0,95 ngƣời vận hành sẽ nhấn vào nút “+”, bộ
điều khiển phát lệnh đóng tiếp điểm C1, contactor 1K đƣợc cấp điện làm cho
các tiếp điểm thƣờng mở của contactor sẽ đóng lại, nhóm tụ 1 đƣợc đóng vào
lƣới mà hệ số cos vẫn nhỏ <0,95 thì ngƣời vận hành sẽ bấm nút “+”, bộ S-6Q phát lệnh đóng tiếp điểm C2 công tắc tơ 2K có điện, tiếp điểm 2 K1 đóng
lại nhóm tụ 2 đƣợc đóng vào lƣới, đèn C2 của bộ S -6Q sáng lên, đèn Đ2 sáng
lên. Nếu cos <0,95 thì ngƣời vận hạnh nhấn nút “+”, bộ S-6Q lại phát lệnh
đóng tiếp điểm C3 hay C4 nhóm tụ 3,4 đƣợc đóng vào lƣới, đèn C3,C4 của bộ
S-6Q sáng lên, đèn Đ3,Đ4 sẽ sáng lên. Thời gian đóng tụ vào lƣới cách nhau
3 phút.
Khi hệ số cos của mạng > hệ số cos đặt = 0,95, ngƣời vận hành nhấn
nút “-“ bộ điều khiển S-6Q phát lệnh mở C1, contactor 1K mất điện và nhóm
tụ tƣơng ứng đƣợc cắt ra khỏi lƣới, đèn C1 của bộ S -6Q tắt, đèn Đ1 cũng tắt.
Sau khi nhóm tụ 1 đƣợc cắt khỏi lƣới mà hệ số cos vẫn > 0,95 thì ngƣới vận
hành sẽ nhấn nút “-“, bộ S-6Q phát lệnh mở tiếp điểm C2 contactor 2K mất
điện, tiếp điểm 2K3, mở ra nhóm tụ 2 đƣợc cắt ra khỏi lƣới, đèn C2 của bộ S-6Q tắt, đèn Đ2 tắt. Nếu cos > 0,95 thì ngƣời vận hành lại nhấn nút “-“, bộ S-6Q lại phát lệnh mở tiếp điểm C3 hay C4 nhóm tụ 3,4 đƣợc cắt ra khỏi lƣới,
đèn C3,C4 của bộ S-6Q tắt, đèn Đ3,Đ4 tắt. Thời gian cắt tụ ra khỏi lƣới cách
nhau 15s.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t bị có công suất bằng
nhau, có cùng chế độ làm việc gây ra một phụ tải tính toán đúng bằng phụ tải
tính toán do nhóm thiết bị điện thực tế có công suất và chế độ làm việc khác
nhau gây ra.
Từ đó ta tính đƣợc phụ tải tính toán của cả phân xƣởng theo các công thức
sau:
nm
i
ttidtdl PkP
1
.
(2.19)
DPPcs .0
(2.20)
nm
i
ttidtdl QkQ
1
.
(2.21)
cscscs tgPQ .
(2.22)
Các phân xƣởng của các nhà máy trong thực tế thƣờng dùng đèn sợi đốt
nên
0csQ
Vậy ta tính đƣợc:
csdlpx PPP
(2.23)
csdlpx QQQ
(2.24)
dlpx QQ
( do Qcs= 0 ) (2.25)
22
pxpxpx QPS
(2.26)
px
px
px
S
P
cos
(2.27)
dm
px
ttpx
U
S
I
.3
(2.28)
- 24 -
Trong đó:
n, m: Số nhóm máy của phân xƣởng mà ta đã phân ở trên.
kđt: Hệ số đồng thời ( thƣờng có giá trị từ 0,85 1 ).
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng để tính phụ tải tính toán cho một
nhóm thiết bị, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xƣởng. Nó cho một kết
quả khá chính xác, nhƣng phƣơng pháp này đòi hỏi một lƣợng thông tin đầy
đủ về các phụ tải nhƣ: chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của
từng phụ tải, số lƣợng các thiết bị trong nhóm ( ksdi, Pdmi, cos i,... ).
2.7.5.Phƣơng pháp xác định phụ tải trong tƣơng lai của nhà máy.
Trong tƣơng lai dự kiến nhà máy sẽ đƣợc mở rộng và thay thế, lắp đặt các
máy móc hiện đại hơn.
Công thức tính toán:
SNM(t)= SttNM(1+ t) (2.29)
Với 0 Trong đó:
SNM(t): Là phụ tải tính toán của nhà máy sau t năm.
SttNM : Là phụ tải tính toán của nhà máy ở thời điểm khởi động.
: Hệ số phát triển hàng năm của phụ tải cực đại.
t – thời gian dự kiến trong tƣơng lai.
2.8.PHÂN NHÓM PHỤ TẢI CHO PHÂN XƢỞNG PA.
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào các nguyên tắc sau:
Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc.
Các thiết bị trong nhóm nên đƣợc đặt gần nhau, tránh chồng chéo khi
đi dây và sẽ giảm đƣợc tổn thất.
Tổng công suất các thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá
- 25 -
chênh lệch giữa các nhóm nhằm tạo tính đồng loại cho các trang thiết bị cung
cấp điện.
Số lƣợng các thiết bị trong cùng một nhóm không nên quá nhiều vì số
lộ ra của các tủ động lực cũng bị hạn chế và nếu đặt nhiều quá sẽ làm phức
tạp trong vận hành và sửa chữa, cũng nhƣ làm giảm độ tin cậy cung cấp điện
cho từng thiết bị.
Dựa vào công suất và tính chất của phụ tải ta chia làm 3 nhóm ứng với
công suất đặt nhƣ sau:
Bảng 2.3.Bảng công suất đặt tổng của các nhóm
Nhóm phụ tải 1 2 3
Tổng công suất P(kW) 1347,25 438,3 1890,5
Bảng 2.4.Số liệu nhóm 1
STT Tên phụ tải
Số
lƣợng
Công suất
đặt(kW)
1 Defoamer pump 1 0,25
2 Dihydrate filter slurry feed pump 1 30
3 Digestion tank agitator 1 55
4 Attack tank agitator 2 132
5 Vacuum pump 1 160
6 Filter cloth wash pump 1 45
7 Fume scrubber pump to precondenser 2 22
8 Fume scrubber transfer pump 1 30
9 Flash cooler circulator 1 90
10 Digestion tank agitator 1 55
11 Attack tank agitator 2 132
12 Scrubber fan 1 110
13 Condenser seal tank pump 1 200
- 26 -
2.8.1.Xác định PTTT khu lọc
Tra tài liệu [1, trang 253]: Ksd=0,6; cosφ=0,7
Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn nên ta không phải quy đổi.
Số thiết bị trong nhóm là n = 16
Tổng công suất P = 1347,25 (kW)
Công suất lớn nhất của thiết bị là Pđmax = 200 kW
Số thiết bị có công suất ≥ Pđmax.0,5 là n1 = 7
Suy ra P1 = 2.132+160+2.132+110+200 = 998 (kW)
n
*
= ; p
*
=
Tra bảng tài liệu [1, trang 255] nhq* ( n* , P* ) ta đƣợc nhq* = 0,7;
số thiết bị dùng điện hiệu quả của nhóm 1 là :
nhq = n.nhq* =16.0,7 = 11,2 = 11 ;
Tra bảng kmax theo ksd và nhq ta đƣợc kmax = 1,23 ;
PTTT của nhóm 1 là:
)(27,99425,1347.6,0.23,1..
13
1
max1 kWPkkP
i
đmisdtt
)(15,101402,1.27,994.11 kVArtgPQ tttt
)(38,1420
7,0
27,994
cos
1
1 kVA
P
S tttt
Dòng điện tính toán của cả nhóm :
)(2158
38,0.3
38,1420
.3
1
1 A
U
S
I
dm
tt
tt
- 27 -
2.8.2.Xác định PTTT cho khu phản ứng.
Tra tài liệu [1, trang 253]: Ksd=0,6; cosφ=0,7
Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn nên ta không cần qui đổi.
Số thiết bị trong nhóm là n = 13 ; Tổng công suất Pđ= 438,3 kW.
Trong nhóm này chỉ có một động cơ Filter drying fan có công suất lớn hơn
nhiều các động cơ còn lại nên không tính đƣợc công suất tính toán theo cách
trên ta dùng phƣơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu kncở phần c, mục 2.4.2.
Bảng 2.5.Số liệu nhóm 2
STT Tên phụ tải Số lƣợng
Công suất
(kW)
1 Cake wash agitor 1 3
2 Weak acid product pump 1 30
3 Condenser seal tank pump 1 30
4 Acid sump pump 1 15
5 Filter blowing fan 1 4
6 Filter drying fan 1 4
7 Cake wash water pump 1 22
8 Weak filtrate wash pump 1 22
9 Hoist for M0211 1 8,3
10 Acid sump agitator 1 5,5
11 Recycle acid pump 1 37
12 1#Belt conveyor 1 7,5
13 Filter drying fan 1 250
Thay vào công thức (2.5) ta đƣợc:
Phụ tải tác dụng:
- 28 -
Ptt2 = 0,6.438,3 = 262,98 (kW)
Thay vào (2.7) ta đƣợc:
Phụ tải phản kháng:
Qtt2 = 262,98.1,02 = 268,24 (kVAr)
Thay vào (2.11) ta có:
Phụ tải tính toán toàn phần:
Dòng điện tính toán của cả nhóm 2 :
)(570
38,0.3
64,375
.3
2
2 A
U
S
I
đm
tt
tt
2.8.3.Xác định PTTT cho khu cô đặc acid.
Tra tài liệu [1, trang 253]: Ksd=0,6; cosφ=0,7
Bảng 2.6.Số liệu nhóm 3
STT Tên phụ tải
Số
lƣợng
Công suất
(kW)
1 Phosphate slurry transfer pump to attack 1 37
2 Fast emtying pump 1 45
3 Product acid transfer pump 2 11
4 Concentrated acid sump pump 1 15
5 Condensate pump 2 15
6 Fluosilic acid producttion pump 2 11
7 Concentrated acid sump agitator 1 5,5
8 Fluorine scrubber recirculation pump 2 37
9 Evaporator circulation pump 2 400
10 Condenser seal tank pump 3 280
Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn nên ta không phải quy đổi.
Số thiết bị trong nhóm là n = 17
Tổng công suất P = 1890,5 kW
- 29 -
Công suất lớn nhất của thiết bị là Pđmax = 400 (kW)
Số thiết bị có công suất ≥ Pđmax.0,5 là n1 = 5
Suy ra P1 = 2.400+3.280 = 1640 (kW)
n
*
=
p
*
=
Tra bảng tài liệu [1, trang 255] nhq* ( n* , P* ) ta đƣợc nhq* = 0,39;
số thiết bị dùng điện hiệu quả của nhóm 3 là :
nhq = n.nhq* =17. 0,39 = 6,6 = 6 ;
Tra bảng kmax theo ksd và nhq ta đƣợc kmax = 1,37 ;
PTTT của nhóm 3 là:
)(15545,1890.6,0.37,1..
13
1
max3 kWPkkP
i
đmisdtt
)(158502,1.1554.13 kVArtgPQ tttt
)(2220
7,0
1554
cos
1
3 kVA
P
S tttt
Dòng điện tính toán của cả nhóm :
)(3373
38,0.3
2220
.3
3
3 A
U
S
I
dm
tt
tt
- 30 -
Bảng 2.7.Tổng phụ tải của phân xưởng PA
STT Tên phụ tải
Công suất
cosφ Itt
Ptt(kW) Qtt(kVAr) Stt(kVA)
1 Khu lọc 994,27 1014,15 1420,38 0,7 2158
2 Khu phản ứng 262,98 268,24 375,64 0,7 570
3 Khu cô đặc acid 1554 1585 2220 0,7 3373
Tổng 2811,25 2867,39 4016 6101
2.9.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƢỞNG PA.
Xác định phụ tải chiếu sáng theo phƣơng pháp suất phụ tải trên một đơn vị
diện tích (F) sản xuất ở phần a, mục 2.7.2
Áp dụng các công thức (2.20) và (2.22) ta có:
DPPcs .0
cscscs tgPQ .
Tra tài liệu [1, trang253] ta đƣợc:
* Khu lọc
Chiếu sáng bằng đèn sợi đốt ta có:
P0 = 15 W/m
2
; cos = 1 => tg = 0;
D =S = 965 m
2
.
Thay P0; S vào công thức (2.23) và (2.25)ta có:
Phụ tải tác dụng:
Ptt = P0.S = 15.965 = 14475 (W) = 14,475 (kW)
Phụ tải phản kháng:
Qtt = Ptt. tg = 0
Phụ tải tính toán toàn phần:
- 31 -
22
ttQttPttS
0475,14 2
= 14,4775 (kVA)
Dòng điện tính toán chiếu sáng của khu lọc:
)(22
38,0.3
4...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top