Verrall

New Member

Download miễn phí Đề tài Bài chuẩn bị thí nghiệm truyền số liệu -Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh - Bài số 3





Static routing là việc chúng ta sử dụng các Static Route để dẫn đường
cho gói tin. Định tuyến tĩnh (Static Routing) là người quản trị mạng phải
nhập các thông tin về đường đi cho router. Khi cấu trúc mạng có xảy ra
bất kỳ sự thay đổi nào thì chính người quản trị mạng phải xóa hay thêm
các thông tin về đường đi cho router. Đường đi như vậy được gọi là
đường cố định. Đối với hệ thống mạng lớn thì công việc bảo trì bảng
định tuyến cho router như vậy tốn rất nhiều thời gian. Nhưng đối với hệ
thống mạng nhỏ, ít có thay đổi thì công việc này đỡ mất công hơn.
Chính vì định tuyến tĩnh đòi hỏi người quản trị phải cấu hình mọi thông
tin về đường đi cho router nên nó không có tính linh hoạt như định tuyến
động (Dynamic Routing).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Câu 2
Phụ thuộc vào loại giao thức
 RIP tính metric dựa trên hop count
 Metric của IGRP là tổ hợp của các thành phần : bandwidth, delay,
load, reliability. Mặc định của metric là bandwidth và delay.
Ta có thể tưởng tượng liên kết dữ liệu (data link) như là một cái ống
thì bandwidth như là chiều rộng của ống còn delay như là chiều dài
của ống. Nói cách khác bandwidth là thước đo khả năng mang thông
tin và delay là độ trễ cần thiết để một bít truyền đến đích.
Bandwidth: được biểt diễn với đơn vị là kbps, là một thông số được
sử dụng để IGRP sử dụng để chạy thuật toán Bellman-Ford. Nó là
một thông số tĩnh có thể thay đổi bởi người quản trị không liên quan
gì đến bandwidth thật của đường truyền.
BW = [10000000/(bandwidth in Kilobits per second)]
Delay: giống như bandwidth là một thông số tĩnh có thể được cấu
hình bằng tay.
Delay = [Delay in 10s of microseconds]
Reliability: là một thông số động, được biểu diễn bởi một số 8bit.
được tính số lượng gói tin đến đích mà không bị hỏng. Reliability có
giá trị 255 có nghĩa là 100% gói tin không bị hỏng, giá trị nhỏ nhất
là 1.
Load: là một phần băng thông sử dụng trên đường truyền, được biểu
diễn bởi một số 8 bit. Load có giá trị là 255 nghĩa là sử dụng 100%, 1
là giá trị nhỏ nhất.
Mặc định: K1 = 1, K2 = 0, K3 = 1, K4 = 0, K5 = 0. Các hăng số trên
có thể được thay tuỳ theo mục đích của người quản trị.
Nên vì vậy theo mặc định thì metric = bandwidth + delay
* Nhớ đổi bandwidth thành Kbps rồi mới đưa vào công thức nhé, rất
nhiều người quên nên đưa cả Mbps vào
Câu 3
Static Routing và Dynamic Routing.
1. Static routing là việc chúng ta sử dụng các Static Route để dẫn đường
cho gói tin. Định tuyến tĩnh (Static Routing) là người quản trị mạng phải
nhập các thông tin về đường đi cho router. Khi cấu trúc mạng có xảy ra
bất kỳ sự thay đổi nào thì chính người quản trị mạng phải xóa hay thêm
các thông tin về đường đi cho router. Đường đi như vậy được gọi là
đường cố định. Đối với hệ thống mạng lớn thì công việc bảo trì bảng
định tuyến cho router như vậy tốn rất nhiều thời gian. Nhưng đối với hệ
thống mạng nhỏ, ít có thay đổi thì công việc này đỡ mất công hơn.
Chính vì định tuyến tĩnh đòi hỏi người quản trị phải cấu hình mọi thông
tin về đường đi cho router nên nó không có tính linh hoạt như định tuyến
động (Dynamic Routing).
2. Dynamic routing là việc chúng ta dựa vào các giao thức định tuyến
động - Dynamic Routing Protocol để dẫn đường cho gói tin.
Câu 4
Link-state: Linkstate không gởi routing-update, mà chỉ gởi tình trạng
[state] của các cái link trong linkstate-database của mình đi cho các
router khác, để rồi tự mỗi router sẻ chạy giải thuật shortest path first (bởi
vậy mới có OSPF - open shortest path first) , tự build bãng routing-table
cho mình . Sau đó khi mạng đả hội tụ , link-state protocol sẻ không gởi
update định kỳ như Distance-vector , mà chỉ gởi khi nào có một sự thay
đổi nhất trong topology mạng (1 line bị down , cần sử dụng đường back-
up)
Ưu điểm:
 - Scalable: có thể thích nghi được với đa số hệ thống , cho phép
người thiết kế có thễ thiết kế mạng linh hoạt , phản ứng nhanh với
tình huống sảy ra.
 - Do không gởi interval-update , nên link state bảo đảm được băng
thông cho các đưởng mạng .
Khuyết điểm:
 - Do router phải sử lý nhiều , nên chiếm nhiều bộ nhớ lẩn CPU , --
>tăng delay .
 - Một khuyết điểm khá ngộ nửa là : linkstate khá khó cấu hình để
chạy tốt , những người làm việc có kinh nghiệm lâu thì mới cấu
hình tốt được , do đó các kỳ thi cao cấp của Cisco chú trọng khá kỷ
đến linkstate
Distance Vector: RIP, IGRP. Hoạt động theo nguyên tắt "hàng xóm",
nghỉa là mổi router sẻ gửi bảng routing-table của chính mình cho tất cả
các router được nối trực tiếp với mình . Các router đó sau đo so sánh với
bản routing-table mà mình hiện có và kiểm xem route của mình và route
mới nhận được, route nào tốt hơn sẻ được cập nhất . Các routing-update
sẻ được gởi theo định kỳ (30 giây với RIP , 60 giây đối với RIP-novell ,
90 giây đối với IGRP) . Do đó , khi có sự thay đổi trong mạng , các
router sẻ biết được khúc mạng nào down liền.
Ưu điểm : Dể cấu hình . router không phải sử lý nhiều -->CPU và MEM
còn rảnh để làm việc khác .
Tuy nhiên nhược điểm thì hơi bị nhiều :
 - Thứ nhất: hệ thống metric quá đơn giản (như rip chỉ là hop-count
) nên có thể sẩy ra việc con đường "tốt nhất" chưa phãi là tốt nhất
(^-^) .
 - Thứ 2: Do phải cập nhật định kỳ các routing-table , nên một
lượng bandwidth đáng kể sẻ bị chiếm , làm trong thoughput sẻ mất
đi (mặc dù mạng không gì thay đổi nhiều) .
 - Cuối cùng và trầm trọng nhất là do các Router hội tụ chậm , sẻ
dẩn đến việc sai lệch trong bảng route-->Routing LOOP!!!!!!.
Câu 5
 R1(config)#ip route 172.16.1.0 255.255.255.0 172.16.2.2
 R1(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 172.16.2.2
 R1(config)#ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 172.16.2.2
 R2(config)#ip route 172.16.3.0 255.255.255.0 172.16.2.1
 R2(config)#ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 192.168.1.1
 R3(config)#ip route 172.16.3.0 255.255.255.0 192.168.1.2
 R3(config)#ip route 172.16.1.0 255.255.255.0 192.168.1.2
 R3(config)#ip route 172.16.2.0 255.255.255.0 192.168.1.2
Câu 6
mô hình của bạn như sau:
SW-E0----->----E1_Router1_S1------>-----S1_Router2_E0--->---LANA
Khi đó thì từng miền broadcast(xác định bởi các interface của router)
phải sử dụng các địa chỉ subnet khác nhau. Việc đặt địa chỉ và chia
subnet như nào mình không nói ở đây vì rất nhiều tài liệu CCNA đã nói
rồi.
Mình chỉ xét 1 ví dụ với các địa chỉ như sau:
SW_E0:192.168.1.1 /24, E1_R1:192.168.1.2/24
R1_S1: 192.168.2.1/24, S1_R2:192.168.2.2/24
R2_E0:192.168.3.1/24, LANA: 192.168.3.0/24
Như vậy, nếu sử dụng định tuyến động, chẳng hạn là RIP, thì bạn cấu
hình như sau:
Trên router 1:
(config)#router rip
(config-router)#network 192.168.1.0
(config-router)#network 192.168.2.0
Trên Router 2:
(config)#router rip
(config-router)#network 192.168.2.0
(config-router)#network 192.168.3.0
Nếu dùng định tuyến tĩnh bằng lệnh IP route, để xác định route đến LAN
A:
R1(config)#ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 S1
hay
R1(config)#ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 192.168.2.2
(Cú pháp lệnh ip route: ip route destination_Network_Address
subnet_mask_of_Destination_network
Next_hop_Address/Local_Interface)
NGược lại, trên router 2:
R1(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 S1
hay
R1(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 192.168.2.1
...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top