ct_design

New Member

Download miễn phí Đề tài Những suy nghĩ và nhận định về tình hình du lịch thế giới và Việt Nam sau sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ





Cùng với thiệt hại của ngành du lịch, hàng không Việt Nam cũng chịu tác động lớn từ sự kiện. Với lượng khách quốc tế đột xuất bỏ đặt chỗ tại các khách sạn và công ty lữ hành Việt Nam thì ngành hàng không cũng chịu một lượng tương tự hủy chuyến bay. Số tiền mua bảo hiểm về máy bay và hnàh khách của hãng tăng 20 tỷ đồng đến cuối năm. Nếu xảy ra chiến tranh tại Trung Đông, Việt Nam Airline phải buộc đổi hành trình đến Paris và một số điểm hạ cánh khác khi không thể qua không phận Pakistan và Afganítan. Và quả thực sau ba tuần Mĩ đã gây chiến với Afganistan, hàng không Việt Nam chịu một khoản phí thay đổi đường bay rất lớn. Cùng với nó là việc giảm đáng kể số lượng khách đi máy bay không chỉ khách quốc tế mà còn cả người Việt Nam. Chỉ ba ngày sau 11/9 hàng không Việt Nam đã hủy 6 chuyến bay từ TP Hồ Chí Minh đi Đài Bắc- Mĩ. Bay đi Osaka giảm 20% số chuyến, Tokio giảm 10%, Đài Loan và Pháp giảm 5%, Malaysia giảm 10%. Đến 20/9 cắt đường bay tới Dubai.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đặc biệt là tại thị trường Châu âu.
Hàng không Châu Âu ngay lâp tức cắt giảm 40% các chuyến bay. Đây là một sự cắt giảm kỉ lục trong những năm gần đây. Năm 2000 Mĩ đã đưa được 12.7 triệu lượt người sang châu Âu. Như vậy với việc bị ảnh hưởng thì hàng không châu Âu bị thiệt hại nặng nề nhất. Cùng với nó là các công ti thuộc hãng hàng không Canada, châu A’, Nam Mĩ,…cũng bị thiệt hại khá lớn. Năm 2000 Canada đón 3.8 triệu người Mĩ vào qua đường hàng không, Mexico:4.9 triệu, Caribbean:4.7 triệu, và 3.9 triệu đến châu A’.
-British airways cắt giảm hàng loạt chuyến bay,sau hai tuần tổng giám đốc Edington tuyên bố lợi nhuận đã giảm tới 40 triệu bảng, và ngay lập tức giảm 15% chi tiêu.Hàng không Anh quyết định chi 2 tỷ Bảng Anh để thực hiện các biện pháp an ninh, nhằm lấy lại lòng tin cho khách hàng. Chính phủ Anh đã quyết định chi 600 triệu Bảng Anh đẻ hỗ trợ cho ngành hàng không. (nguồn: báo cáo của tổng cục Du lịch VN trình thủ tướng chính phủ)
-Chính phủ Canada đã phải chi 64 triệu USD để giúp các hãng giảm bớt gánh nặng. Tại Nhật bản, 290 ngàn người hủy các chuyến bay tính đến ngày 28/9, thất thu hàng không lên đến 52 tỷ Yên (433 triệu USD).
-Giống như các đồng nghiệp ở bên kia bờ Đại tây dương, số phận của Lufthansa-hãng hàng không của Đức,cũng đến hồi lận đận. Trong vòng chưa đầy một tháng sau ngày 11/9 hãng đã cắt 27 đường bay quốc tế. Công suất hiện tại của hãng chỉ đạt 30%. Khoảng 6000 người bị mất việc.
-Số khách du lịch đến Ai Cập bằng máy bay giảm từ 30- 50%
-J A L- hãng hàng không lớn nhất Nhật Bản đã và sẽ tiếp tục cắt giảm trong mỗi tuần 34 chuyến bay tới Hoa Kì. Ngược lại JAL đang xúc tiến tăng tần suất tới Hàn Qốc và Việt Nam…
Tuy nhiên, các hãng hàng không ngoài nước Mĩ sử dụng máy bay Airbus (hầu hết các hãng hàng không châu Âu) lại có thể mỉm cười phần nào khi mà hành khách vẫn ưa chuộng loại này. Các hãng nay hoạt động tốt hơn các hãng đặt mua Boing trước đó vì airbus ngày càng tiện lợi hơn,kiểu dáng đẹp hơn, rẻ hơn và ít tốn nhiên liệu hơn.
Nguồn: Hãng tin CNN
II.2. Với ngành bảo hiểm.
Đây có thể coi là một tai họa tốn kém nhất trong lịch sử bảo hiểm Hoa kì và giới doanh gia trên toàn nước Mĩ sẽ bị ảnh hưởng do bảo hiểm lên giá trong thời gian tới.
Theo ước lượng, vụ tấn công ấy có thể gây tốn kém đến 40 tỷ USD cho ngành bảo hiểm so với 19 tỉ do trận bão Andrew năm 1992 và trận động đất năm 1994. Các háng bảo hiểm hàng đầu của Mĩ cũng như thế giới như: Prudential, AIA, Chinfon, Swissre, đã bị thiệt hại nặng nề:
-Chinfon Manulife thiệt hại 650 triệu USD chỉ sau hai tuần.
-Munich Re: gần 1tỷ USD, L.Loydr:440 triệu USD, Swiss RE: 700triệu USD, Zunch RE: 400 triệu USD
Trong đó các hãng bảo hiểm hàng không luôn phải đối phó với những biến động phát sinh và biến động mới. Số bồi thường thiệt hại của AIA là 500 triệu USD chỉ sau hai tuần.Tuy nhiên lãi ròng của AIA năm 2000 là 5.6 tỷ USD nên họ có thể chi trả được.
-Chính phủ Nhật Bản đã đồng ý tăng giá trị bảo hiểm cho ngành hàng không lên mức 2 tỷ euro sau khi các hãng bảo hiểm giamr mạnh các khoản chi bảo hiểm…
Những giới sẽ phải trả bảo hiểm cao nhất là các công ty hàng không và các công ty nào đặt văn phòng tại hay gần các toà nhà trung tâm chọc trời có tiếng tăm nhất.Sau vụ nay, những nơi tăng giá bảo hiểm đầu tiên sẽ là những công ty tái bảo hiểm. Tuy nhiên cho đến nay thì chưa có một công ty bảo hiểm nào tuyên bố phá sản.
(theo:Reuter)
II.3.Thị trường tài chính.
Liên Hợp Quốc đánh giá tổng quát thiệt hại từ sự kiện 11/9 là dẫn đến sụt giảm khoảng 350 tỷ USD sản xuất trên toàn cầu. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chỉ là 1.4% so với 2.4% như dự tính trước đó. Các khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất là châu A’, Phi, và châu Mĩ la tinh.Nga, Trung Quốc, và các nước đông Âu chịu ít hơn.
Horst Kohler, giám đốc quản lí của IMF đã công bố vào ngày 12/9," Bản khai tình trạng tài chính hiện tại,trừ những thảm họa của loài người,những vấn đề kinh khủng này chi có tác động ở mức giới hạn đối với hệ thống tài chính và kinh tế toàn cầu".Những ngân hàng trung ương chính đã cung cấp những nguồn để duy trì những nguồn tiền mặt của hệ thống tài chính.Trữ lượng tiền mặt liên ngân hàng Mỹ và ngân hành trung ương châu Âu đã cắt giảm tỉ lệ lãi suất còn một nửa.Thêm vào đó,sự thay đổi lãi suất sẽ không chịu bất cứ sự thay đổi lớn nào cũng như là xem xét tình trạng đầu tiên. Những thị trường chứng khoán quan trọng của châu Âu và châu A’ đã phản ứng hướng xuống lần đầu tiên ít ngày.Sau ngày mở cửa trở lại vào 17/9 của thị trường chứng khoán phố Wall,chỉ số Dow Jones giảm 7.13%,ít hơn sự lo sợ bởi nhiều chuyên gia dự đoán.Giữa sự chia sẻ đặc biệt bị ảnh hưởng là những công ty bảo hiểm,hàng không,và những nhóm đợc chắp nối với thương mại du lịch.Những hãng hàng không Mỹ đã giảm nhân công đến 52% và hàng không châu Âu còn 40%.Khi mà những ngành công nghiệp,có thể tin cậy được đã trải qua giai đoạn khó khăn,thì sự xuất hiện nhữngthị trường được đánh giá cao đã dẫn đến sự không chắc chắn về kết quả cái mà khó để đánh giá thời gian tồn tại.Những công ti lớn chính trong ngành công nghiệp du lịch (lu trú,cung cấp thực phẩm và dịch vụ,phân phối,giải trí…)có sức mạnh kinh tế và những sự điều hành đó đợc truyền bá khắp thế giới.Nó là khó để đoán sự trở lại của những sự kiện trong thời gian ngắn. (nguồn: Báo cáo đặc biệt của WTO họp tại Madrid ngày 18/9/2001)
II.4. Các ngành khác.
Cùng với các tập đoàn hàng đầu của Mĩ về hàng không, bảo hiểm, những tập đoàn khác cũng chịu tác động và bị thiệt hại lớn:
Yahoo, triển vọng đen tối-đó là nhận định của các chuyên gia phân tích.Doanh thu của họ đã giảm xuống chỉ còn 166.1 triệu USD vào qúy ba năm nay, kms hơn rất nhiều so với doanh thu 295.5 triệu USD vào cùng kì năm 2000. Lợi nhuận cũng đang trên đà đi xuống, qúy ba năm 2000 lợi nhuận đạt 47.7 triệu USD nhưng năm nay chỉ đạt 23.5 triệu USD.
Công ty điện tử hàng ầu thế giới Motorola sẽ phải giảm bớt toàn bộ số nhân viên xuống còn khoảng 7000, như vậy họ sẽ phải sa thải 39.000 lao động tương đương 1/4 số công việc.
Carnival Corp, hãng du hành đường biển lớn nhất đã giảm 50 USD cho chuyến hải du ba ngày từ San Pedo đi Enanada,còn 249 USD. Hãng Princess Cruises đang bao vé máy bay miễn phí cho một số chuyến hải du Alaska. Hãng Renaissance Cruises thông báo tạm đình chỉ hoạt động các chuyến tàu du lịch (hãng này hiện có 5 tàu du lịch lớn nhất thế giới với tổng cộng 5.752 buồng
………………………
(theo CNN)
Phần hai
Du lịch thế giới và hậu quả tất yếu
Thiệt hại cho ngành du lịch Mĩ
Không thể phủ nhận một điều, đó là ngành du lịch Mĩ phải chịu ảnh hưởng rất nặng nề từ hành động khủng bố. Giờ đây một bộ phận lớn người Mĩ với tâm lí lo sợ tiềm ẩn nên không muốn ra khỏi nhà và chỉ muốn ngồi trước máy thu hình. Chính vì thế mà du lịch nội địa bị chững lại một phần, người dân coi những chuyến máy bay là sự sợ hãi. Theo Treval As...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top