thanh_thuong_tt

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giả pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
chương I 2
I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp 2
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
H = K/C 4
2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 5
3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp 7
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9
1. Các nhân tố khách quan 10
1.1. Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực 10
1.2. Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân 10
1.3. Nhân tố môi trường ngành 13
2. Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) 14
2.1. Bộ máy quản trị doanh nghiệp 14
2.2. Nhân lực . 15
2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 16
2.4. Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 17
2.5. Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu 18
2.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp 19
2.7. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp 19
III. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp 21
1. Mức chuẩn và hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh 21
2. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp 22
2.1. Chỉ tiêu lợi nhuận 22
2.2. Các chỉ tiêu về doanh lợi 22
2.3 Chỉ tiêu khác 24
3. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận 24
3.1 Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận . 24
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn 25
3.3. Hiệu quả sử dụng lao động 27
3.4 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 28
3.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp. 29
4. các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 29
4.1.tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 30
4.2. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả 31
4.3. Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động 33
4.4. Công tác quản trị và tổ chức sản xuất 34
4.5. Đối với kĩ thuật – công nghệ 35
4.6.Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hội 37
CHƯƠNG II 39
I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 39
1. Quá trình thành lập. 39
2. Lịch sử phát triển. 39
II. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tiến Hà 40
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 40
1.1. Đặc điểm về sản phẩm 40
1.2. Đặc điểm thị trường 40
2 - Công nghệ sản xuất của Công ty 41
2.1. Nguyên vật liệu sản xuất 41
2.2. Công nghệ sản xuất của Công ty 41
2.3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty 42
3. Đặc điểm về tổ chức nhân sự 45
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 47
5. Đặc điểm về tài chính 47
II . Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Tiến Hà 49
1 - Phân tích hoạt động Marketing 49
1.1. Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty 49
1.2. Thị trường cung ứng đầu vào 50
1.3. Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm 50
1.4. Chính sách phân phối của Công ty 51
1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty 51
2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty 51
3. Phân tích tình hình lao động tiền lương 55
3.1. Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp 55
3.2. Cách xây dựng định mức 56
3.3. Tổng quỹ lương và cách tính 57
3.4. Các hình thức trả lương 59
4. Chi phí và giá thành sản phẩm 61
4.1. Đối tượng tập hợp trong chi phí 61
4.2. Đối tượng tính giá thành 61
5- phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 62
5.1. Tình hình tài sản cố định 62
5.2. Tình hình nguyên vật liệu 62
III. Đánh giá tổng hợp về sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà 64
1. Những kết quả đạt được 64
2. Những tồn tại và khó khăn chủ yếu 65
CHƯƠNG III 66
I. Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới 66
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần Tiến Hà. 66
1. Tăng cường hoạt động marketing 66
1.1 cách thực hiện 66
1.2 Điều kiện thực tiễn giải pháp 68
1.3 Hiệu quả của giải pháp 68
2. áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây lắp 69
2.1. cách thực hiện 70
2.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 71
2.3. Hiệu quả của giải pháp 72
3.Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động 72
KẾT LUẬN 75
Tài liệu tham khảo 76
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vốn càng cao và số tiền tiết kiệm càng nhiều.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng các loại tài sản cố định của doanh nghiệp.
- Sức sinh lợi của tài sản cố định
DVCD : Doanh lợi vốn cố định
TSCĐ : Giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. DVCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả.
- Sức sản xuất của tài sản cố định (N)
N càng lớn càng tốt
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( HCD)
HCD : Càng nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
3.3. Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm :
- Sức sinh lời bình quân của lao động
Pbq : Lợi nhuận bình quân một lao động
L : Số lao động bình quân trong kỳ
- Năng suất lao động
W : năng suất đơn vị lao động, W càng cao càng tốt
Q : Sản lượng sản xuất ra (đơn vị có thể là hiện vật hay giá trị)
L : Số lao động bình quân trong kỳ hay tổng thời gian lao động (tính theo giờ, ca, ngày lao động)
- Hiệu suất tiền lương ( HTL)
TL : Tổng tiền lương chỉ ra trong kỳ
HTL : Càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợp lý.
3.4 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
SVNVL = NVLSD/NVLDT
Với SVNVL là số vòng luân chuyển nguyên vật liệu, NVLSD là giá vốn nguyên vật liệu đã dùng và NVLDT là giá trị lượng nguyên vật liệu dự trữ .
Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang :
SVSPDD = ZHHCB/ VTDT
Với VSPDD là số vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang, ZHHCB là tổng giá thành hàng hoá đã chế biến , VTDT là giá trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến.
Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu vật tư của doanh nghiệp, đánh giá chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu trên mà cao cho biết doanh nghiệp giảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động. Nhược điểm là có thể doanh nghiệp thiếu nguyên vật liệu dự trữ, không đáp ứng kịp thời, đầy đủ các nhu cầu.
Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả người ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng. Chỉ tiêu này được đo bằng tỉ số giữa giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát trên tổng giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ. Người ta so sánh chỉ tiêu này với các định mức kinh tế – kỹ thuật hiện hành hay đối chiếu với mức hao hụt kỳ trước,… để đưa ra quyết định thích hợp nhằm sử dụng vật tư tiết kiệm, đúng mục đích, phù hợp thực tế sản xuất và có hiệu quả.
3.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận của doanh nghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt động kinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp. Đó có thể là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư đổi mới công nghệ hay trang thiết bị lại ở phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộ phân bên trong doanh nghiệp; hiệu quả của từng bộ phận quản trị và thực hiện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinh doanh và thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp;… Tuỳ theo từng hoạt động cụ thể có thể xây dung hệ thống chỉ tiêu và tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động thích hợp . Về nguyên tắc, đối với hiệu quả của từng bộ phận công tác bên trong doanh nghiệp ( từng phân xưởng, từng ngành, từng tổ sản xuất, …) có thể xây dung hệ thống chỉ tiêu đã xác định cho phạm vi toàn doanh nghiệp. Riêng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư, do tính đặc thù của hoạt động này đòi hỏi phải xây dung hệ thống chỉ tiêu phù hợp.
4. các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, bản thân các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi đẻ tạo ra môi trường hoạt động có lợi cho mình. Bản thân doanh nghiệp có vai trò quyết định trong sự tồn tại, phát triển hay suy vong của hoạt động kinh doanh của mình. Vai trò quyết định của doanh nghiệp thể hiện trên 2 mặt: thứ nhất, biết khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu tố thuận lợi của môi trường bên ngoài và thứ hai, doanh nghiệp phảI chủ động tạo ra những điều kiện, yếu tố cho chính bản thân mình để phát triển. Cả hai mặt này cần được phối hợp đồng bộ thì mới tận dụng được tối đa các nguồn nhân lực, kinh doanh mới đạt được hiệu quả tối ưu. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù tổng hợp. Muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến việc tăng cường và cải thiện mọi hoạt động bên trong doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp luôn luôn thích ứng với những biến động của thị trường….. Tuy nhiên, dưới đây có thể đề cập đến một số biện pháp chủ yếu:4.1
4.1.tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Kinh tế thường luôn biến động, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động đó. Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng không thể chống đỡ được với những thay đổi thị trường nếu doanh nghiệp không có một chiến lược kinh doanh và phát triển thể hiện tính chất động và tấn công. Chỉ có trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới phát hiện được những thời cơ cần tận dụng hay những đe doạ có thể xảy ra để có đối sách thích hợp. Toàn bộ tư tưởng chiến lược và quản trị chiến lược sẽ được trình bày sâu ở môn chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Phần này chỉ lưu ý rằng thiếu một chiến lược kinh doanh đúng đắn thể hiện tính chủ động và tấn công, thiếu sự chăm lo xây dựng và phát triển chiến lược doanh nghiệp không hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế được và thậm chí trong nhiều trường hợp còn dẫn đến sự phá sản.
Trong xây dựng chiến lược kinh doanh cần chú ý các điểm sau:
Chiến lược kinh doanh phải gắn với thị trường:
+ Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường và khai thác tối đa các thời cơ, các thuận lợi, các nguồn nhân lực để sản xuất ra các sản phẩm với số lượng, chất lượng chủng loại và thời hạn thích hợp. Có thể nói "chiến lược phải thể hiện tính làm chủ thị trường của doanh nghiệp" là phương châm, là nguyên tắc quản trị chiế...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top