HAKUNA_MATATA

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng





Chương 1: Một số cơ sở lý luận cơ bản về marketing tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp.
1.1. Chức năng ”tiêu thụ hàng hoá” và vai trò của nó trong marketing kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của marketing kinh doanh.
1.1.2. Chức năng tiêu thụ và mối quan hệ của nó với các chức năng khác của marketing.
1.1.3. Vai trò của marketing tiêu thụ trong kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Phân định nội dung markeing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm xi măng.
1.2.2. Đặc điểm, mô hình thị trương sản phẩm xi măng.
1.2.3. Nội dung marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm xi măng của doanh nghiệp.
1.2.3.1. Phân tích thời cơ và đe doạ.
1.2.3.2. Hoạch định marketing mục tiêu.
1.2.2.3. Quản trị các nỗ lực marketing.
1.2.4. Kiểm tra, kiểm soát, theo dõi, quản trị bán hàng.
1.3 .Các nhân tố ảnh hưởng và những chỉ tiêu đánh giá hiệu lực marketing tiêu thụ sản phẩm xi măng của doanh nghiệp.
1.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng.
1.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá.
 
Chương 2. Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và vận hành các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
2.1.Khái quát về tình hình tổ chức và kinh doanh của Công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1.3. Đặc điểm,tình hình tổ chức, bộ máy, công nghệ của Công ty.
2.1.4. Kết quả tổng hợp hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
2.2. Khái quát thị trường xi măng tại Hà Nội.
2.2.1. Tình hình cung- cầu xi măng tại Hà Nội.
2.2. Khái quát thị trường xi măng tại Hà Nội.
2.2.1. Tình hình cung- cầu xi măng tại Hà Nội.
2.2.2.Tình hình giá cả.
2.2.3. Cạnh tranh trên thị trường Hà Nội.
2.3. Phân tích, đánh giá các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ xi măng ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
2.3.1. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của Công ty.
2.3.2. Hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty.
2.3.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược marketing của Công ty.
2.3.4. Quản trị các nỗ lực marketing.
2.3.5. Hoạt động kiểm tra kiểm soát và theo dõi bán hàng.
2.4. Đánh giá chung.
 
Chươg3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty.
3.1.1.Xu hướng thị trường sản xuất và kinh doanh xi măng.
3.1.2. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.
3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty VTKTXM.
3.2.1.Đề xuất hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường.
3.2.2. Đề xuất hoàn thiện quá trình marketing mục tiêu
3.2.3. Đề xuất giải pháp markeing – hỗn hợp.
3.2.4.Tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát và theo dõi bán hàng.
3.3. Một số đề xuất với các Bộ Ngành nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


- Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội. Sự tác động của môi trường chính trị tới các quyết định marketing phản ánh sự can thiệp tác động của các chủ thể quản lý vĩ mô tới kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường văn hoá- xã hội: Văn hoá là một hệ thống các giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi đơn nhất với một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách tập thể.
* Môi trường marketing vi mô:
- Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp gồm ban lãnh đạo doanh nghiệp, bộ phận marketing và các bộ phận chức năng khác trong công ty như: tài chính-kế toán,vật tư-sản xuất, kế hoạch, nghiên cứu và phát triển, bộ phận nhân lực, bộ phận thiết kế.
- Những người cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định.
- Các trung gian marketing là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và cá nhân giúp cho công ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình tới người mua cuối cùng.
- Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh. Quan điểm marketing xem xét cạnh tranh trên bốn cấp độ là: cạnh tranh mong muốn, cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thoả mãn một mong muốn, cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm, cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.
- Công chúng trực tiếp là bất kỳ một tổ chức , một nhóm nào đó có mối quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm hay ảnh hưởng tới khả năng đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Khách hàng trọng trọng điểm nằm ở chính giữa, và công ty tập trung các nỗ lực mình vào việc cung ứng và làm thoả mãn họ. Công ty triển khai một marketing _mix bao gồm những phối thức có kiểm soát, đó là phối thức 4P- sản phẩm, giá cả,phân phối và giao tiếp. Để đạt được marketing- mix hữu hiệu công ty vận dụng bốn hệ thống: hệ thống thông tin marketing, hệ thống hoạch định marketing, hệ thống tổ chức marketing và hệ thống kiểm tra marketing. Những hệ thống này có liên quan tương hỗ với nhau, thông tin marketing cần cho việc lập ra các kế hoạch marketing, tổ chức marketing thực hiện các kế hoạch đó và các kết quả thu được sẽ được phân tích kiểm tra.
Thông qua những hệ thống này, công ty tiên lượng và thích nghi với môi trường marketing: Công ty phaỉ thích nghi với môi trường vi mô, gồm các nhà trung gian marketing, các nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các công chúng có liên quan. Đồng thời công ty phải thích nghi với với môi trường vi mô bao gồm các lực lượng dân số/ kinh tế, chính trị/luật pháp, kỹ thuật / sinh thái, các lực lượng văn hoá tâm lý xã hội. Công ty cần lưu tâm đến những tác nhân và các lực lượng thuộc môi trường marketing nhằm triển khai và định vị được các sản phẩm của mình trong thị trường trọng điểm.
1.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá.
* Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường. KTT
Giá trị bán ( thực tế )
KTT = X 100% Quỹ hàng hoá thị trường điạ phương
Chỉ tiêu này nói lên hiệu quả ở khâu tiêu thụ.
* Thị phần của doanh nghiệp: là mức tiêu thụ của nó được tính bằng tỷ lệ % trên tổng mức tiêu thụ của thị trường.
Khi sử dụng số đo này cần thông qua hai qua hai quyết định.
Thứ nhất: là việc sử dụng mức tiêu thụ bằng đơn vị sản phẩm hay mức tiêu thụ tính bàng tiền để xác định thị phần. Quyết định thứ hai là phải xác định tổng thị trường.
Việc xác định số đo này không quá khó khăn vì nó chỉ đòi hỏi phải có tổng mức tiêu thụ của ngành, và số liệu này thường có trong các ấn phẩm của chính phủ hay hiệp hội thương mại.
* Lợi nhuận:
LN = Tổng doanh thu –tổng chi phí
Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Tỷ xuất lợi nhuận: (Kln) Là chỉ tiêu về vốn quan trọng đánh giá một đồng vốn bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lãi,tức đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn. Tỷ xuất lợi nhuận cao có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tư bỏ ra là lớn, tỷ xuất lợi nhuận cao cho phép mở rộng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo uy thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường vốn và các thị trường tài chính khác.
LN
Kln = x 100%
Vốn kinh doanh
* Tổng mức lưu chuyển hàng hoá
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh, kết quả tổ chức công tác tiêu thụ hàng hoá ở doanh nghiệp.
Trong đó:
M : Tổng mức lưu chuyển.
i : Mặt hàng sản xuất kinh doanh
mi : Mức lưu chuyển mặt hàng i
* Chi phí : Là các khoản chi cho quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh, nó được coi như là một khoản chi làm cho quá trình tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả cao. Nhưng đồng thời nó cũng làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi, chính vì vậy các khoản chi phải được sử dụng một cách hợp lý, đúng mục đích có hiệu quả thì tiêu thụ hàng hoá mới đạt hiệu quả cao.
Trên đây là những cơ sở lý luận về marketing tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Những lý luận này tạo điều kiện tiền đề để tiếp cận, phân tích đánh giá các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của công ty kinh doanh.
Chương 2. Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và vận hành các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
2.1.Khái quát về tình hình tổ chức và kinh doanh của Công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
2. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty vật tư kỹ thuật xi măng là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam –Bộ xây dựng quản lý.
Địa chỉ: Số 348 đường Giải phóng phường Phương Liệt quận Thanh Xuân Hà nội.
Tiền thân là xí nghiệp vật tư kỹ thuật xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng bộ Xây dựng, được thành lập theo quyết định: QĐsố 023A BXD –TCLĐ của Bộ xây dựng ngày 12/2/1993.
Theo quyết định này nhiệm vụ của công ty là:
- Quản lý phần vốn đã đóng góp vào các xí nghiệp nghiền liên doanh và là đầu mối để tham gia liên doanh liên kết với các địa phương các ngành nghề xi măng, các trạm nghiền theo chủ chương của tổng công ty xi măng Việt Nam.
- Tổ chức lực lượng bán lẻ xi măng tại địa bàn thành phố Hà nội.
- Là lực lượng cung ứng xi măng khi cần thiết.
Tháng 4/1995, tại thị trường phía Bắc, nhất là tại Hà nội xảy ra cơn sốt xi măng, nguyên nhân chủ yếu do cầu vượt quá cung. Để chấn chỉnh lại công tác lưu thông, tiêu thụ xi măng theo QĐsố 833 TCty – HĐQL ngày 10/7/1995 của HĐQL Tổng công ty xi măng Việt Nam công ty được giao bổ xung nhiệm vụ: Tổ chức lưu thông kinh doanh tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phố Hà nội theo cách làm tổng đại lý tiêu thụ cho công ty xi măng Hoàng thạch và công ty xi măng Bỉm sơn.
Đến tháng 6 /1998 công ty chuyển sang cách mua đứt bán đoạn cho phù hợp với cơ chế kinh doanh m
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top