P©tur

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích dự án đầu tư xây dựng tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn của Công ty vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại - Bộ thương





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯVÀ DỰÁN ĐẦU TƯ. 2
A. ĐẦU TƯVÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ. 2
I. Khái niệm đầu tư. 2
II. Vốn đầu tư. 2
III. Hoạt động đầu tư. 3
IV. Phân loại các hoạt động đầu tư. 4
B. DỰÁN ĐẦU TƯ. 5
I. Khái niệm dựán đầu tư. 5
II. Phân loại dựán đầu tư. 6
III. Chu kỳdựán . 7
C. NỘI DUNG CHỦYẾU CỦA DỰÁN NGHIÊN CỨU KHẢTHI. 10
I. Tình hình kinh tếxã hội liên quan đến dựán đầu tư. 10
II. Nghiên cứu thịtrường . 11
III. Nghiên cứu vềphương diện kỹthuật . 12
1. Sản phẩm của dựán . 12
2. Lựa chọn công suất và hình thức đầu tư. 12
3. Nguồn và khảnăng cung cấp nguyên liệu đầu vào . 13
4. Công nghệvà phương pháp sản xuất . 14
5. Đại điểm và mặt hàng . 15
6. Cơsởhạtầng . 16
7. Lao động và trợgiúp kỹthuật của nước ngoài . 17
8. Xửlý chất thải gây ô nhiễm môi trường . 17
9. Lịch trình thực hiện dựán. 18
IV. Phân tích tài chính . 18
V. Phân tích hiệu quảkinh tế- xã hội . 20
D. THẨM ĐỊNH DỰÁN ĐẦU TƯ. 21
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DỰÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG TỔHỢP SẢN
XUẤT BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM VÀ BÊ TÔNG ĐÚC SẴN CỦA
CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI - BỘ
THƯƠNG MẠI . 23
A. SỰCẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ. 23
I. Tại sao phải đầu tư. 23
1. Tình hình xây dựng và vật liệu xây dựng . 23
2. Sựcần thiết phải đầu tư. 23
II. Giới thiệu dựán đầu tư. 24
1. Giới thiệu Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại -
Bộthương mại . 24
2. Những căn cứ đểXây dựng dựán đầu tư25
III. Tóm tắt nội dung của dựán . 26
1. Tên dựán . 26
2. Chủ đầu tư. 26
3. Mục tiêu của dựán . 26
4. Hình thức đầu tư. 26
5. Lựa chọn địa điểm . 26
6. Lựa chọn công nghệvà đặc tính kỹthuật của tổhợp sản xuất bê
tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn . 27
7. Tổng mức đầu tư. 28
8. Nguồn vốn . 28
9. Các chỉtiêu hiệu quảkinh tếdo dựán mang lại . 28
10. Tiến độthực hiện . 28
11. Tổchức và thực hiện quản lý . 28
B. PHÂN TÍCH KỸTHUẬT CỦA DỰÁN . 28
I. Sản phẩm của dựán xây dựng tổhợp sản xuất bê tông thương phẩm và
bê tông đúc sẵn . 28
II. Lựa chọn công suất và hình thức đầu tưcủa dựán . 29
III. Các nhu cầu đầu vào và giải pháp đảm bảo sản xuất . 29
IV. Mô tảcông nghệvà trang thiết bị. 30
1. Công nghệ. 30
2. Trang thiết bị. 31
V. Phân tích địa điểm của dựán . 32
VI. Các giải pháp kết cấu hạtầng . 32
1. Nước cho sản xuất . 32
2. Phương án cấp điện . 33
3. Phương án thoát nước . 33
4. An toàn tiếp đất . 33
5. Hệthống phòng chống cháy nổ. 33
6. Giao thông nội bộvà môi trường . 33
7. Thông tin liên lạc . 33
8. Hệthống chiếu sáng, bảo vệ. 34
9. Phân tích ảnh hưởng xã hội . 34
VII. Tổchức quản lý và bốtrí lao động . 34
1. Sơ đồquản lý . 34
2. Nhân lực . 35
VIII. Môi trường và các biện pháp đảm bảo an toàn . 36
IX. Tiến độthực hiện dựán . 36
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH . 37
1. Vốn đầu tư. 37
2. Cơcấu nguồn vốn . 39
3. Kếhoạch huy động vốn . 39
II. Dựkiến kếhoạch trảnợ. 40
III. Dựtính lỗ, lãi . 41
1. Doanh thu hàng năm . 41
2. Chi phí sản xuất và giá thành . 42
3. Chi phí bán hàng. 45
IV. Phân tích chỉtiêu tài chính . 49
1. Chỉtiêu đánh giá tiềm lực tài chính Công ty . 49
2. Chỉtiêu doanh lợi . 49
3. Điểm hòa vốn . 49
4. Giá trịhiện tại dòng . 49
5. Hệsốhoàn vốn nội bộ. 50
6. Tỉsốlợi ích - chi phí(B/C). 51
7. Thời gian thu hồi vốn . 51
V. Phân tích độnhạy của dựán . 52
D. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢKINH TẾXÃ HỘI . 54
I. Lợi nhuận doanh nghiệp và thu nhập cho người lao động . 54
1. Lợi nhuận cho Công ty . 54
2. Thu nhập của người lao động . 54
II. Các khoản nộp ngân sách . 54
CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC PHÂN
TÍCH TÀI CHÍNH DỰÁN TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ
XÂY LẮP THƯƠNG MẠI . 55
I. Giải pháp vềnguồn nhân lực cho phân tích tài chính dựán . 55
II. Giải pháp vềvốn . 56
III. Giải pháp nhằm nâng cao sản lượng của dựán . 56
IV. Giải pháp vềcác phương tiện kỹthuật . 57
1. Đối với các phương tiện cho quá trình phân tích tài chính dựán
. 57
2. Đối với các phương tiện thiết bịcông nghệcho quá trình vận
hành đầu tư. 57
V. Giải pháp hoàn thiện việc thu thập thông tin cho quá trình phân tích tài
chính . 58
KẾT LUẬN . 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 60



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

á
hiệu quả của dự án.
- Phân tích chính trị: Vấn đề này thường không được nói trong dự
án, nhưng phải phân tích tranh thủ được sự ủng hộ của các cấp có thẩm
quyền.
- Phân bổ lợi nhuận: Xem xét đánh giá ai được lợi, ai bị thiệt hại do
dự án và có sự ủng hộ hay chống đối không.
- Luật lệ địa phương: Xem xét quá trình lập dự án có vi phạm pháp
luật nhà nước hay phong tục tập quán của địa phương không.
Trên đây là phần trình bày nội dung của một dự án nghiên cứu khả
thi, cũng như các phương pháp đánh giá phân tích mọi mặt của nó. Tuy
nhiên, tuỳ từng trường hợp vào từng ngành, từng quy mô của dự án, tuỳ từng trường hợp vào
từng điều kiện cụ thể mà các nội dung này có thể đề cấp đơn giản hay
nhấn mạnh, tập trung đến những nét đặc thù riêng. Vấn đề quan trọng là
nội dung của dự án phải được phản ánh trung thực, được xây dựng với độ
chính xác cao và chứng minh được tính khả thi cao.
Đây chưa phải là phần lý thuyết đề cập hoàn toàn đầy đủ về dự án
đầu tư. Xong cũng như bất kỳ một quá trình nghiên cứu hay đề tài khoa
học nào, các tác giả cũng đều phải lựa chọn phần lý luận phù hợp với mục
đích nghiên cứu của mình. Trong bài chuyên đề tốt nghiệp này phần lý
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
28
thuyết đưa ra nhằm phục vụ cho việc " Phân tích dự án đầu tư xây dựng tổ
hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn của Công ty vật liệu
xây dựng và xây lắp thương mại - Bộ thương mại "
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
29
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỔ HỢP SẢN XUẤT BÊ
TÔNG THƯƠNG PHẨM VÀ BÊ TÔNG ĐÚC SẴN CỦA CÔNG TY VẬT
LIỆU XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI- BỘ THƯƠNG MẠI.
A. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
I. TẠI SAO PHẢI ĐẦU TƯ ?
1. Tình hình xây dựng và vật liệu xây dựng.
Trong những năm qua, Xây dựng là một trong những ngành Kinh tế
quốc dân có tốc độ tăng trưởng khá cao. Thực hiện đường lối đổi mới, nền
kinh tế nước ta đã đạt những thành tựu nhất định, tăng trưởng kinh tế bình
quân 8,5% năm, trong đó công nghiệp tăng bình quân 12% năm, đã tác
động lớn đến ngành công nghiệp xây dựng. Để thực hiện mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, các
hệ thống giao thông đường bộ, các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật là vấn đề then chốt đang được phát triển mạnh.
Trong mấy năm gần đây, Việt Nam phát triển mạnh việc xây dựng
cơ sở hạ tầng, nhu cầu nhà của dân, của sinh viên các trường ngày càng
tăng tại các thành phố lớn, dự án lớn đang được triển khai như: Quốc lộ
18, đường vành đai Hà Nội, khôi phục và cải tạo quốc lộ1A, khu đô thị
Định Công, Linh Đàm, Mỹ Đình, Mễ Trì..v..v., các khu công nghiệp Bắc
Thăng Long-Nội Bài..v.v. Theo quy hoạch phát triển của Hà Nội,trong
những năm đầu của thập kỷ này, khu vực miền Bắc sẽ đầu tư mạnh vào
các công trình trọng điểm như khu công nghệ cao Hoà Lạc..v.v.. Trong
định hướng xây dựng Hà Nội đến năm 2020, Nhà nước quy định tăng
cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và các khu đô thị mới, khu công
nghiệp mới. Dự báo nhu cầu xây dựng những năm tiếp theo thì nhu cầu về
vật liệu xây dựng nói chung và nhu cầu về bê tông thương phẩm, bê tông
đúc sẵn ngày càng tăng. Việc xây dựng các công trình này đòi hỏi phải sử
dụng một khối lượng rất lớn bê tông, trong đó bê tông thương phẩm với
những lợi thế không thể phủ nhận cũng dần khẳng định vị thế trong công tác
xây dựng hiện đại.
2. Sự cần thiết phải đầu tư.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
30
Đứng trước tình hình nêu trên, việc cho ra đời một đơn vị chuyên
sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn đáp ứng nhu cầu của các
công trình là rất cần thiết.
Nắm bắt được điều này, Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp
thương mại đã đầu tư tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc
sẵn nằm đa dạng hoá sản phẩm và tạo bước đi vững chắc trong cơ chế thị
trường.
II. GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1. Giới thiệu Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại- Bộ
thương mại.
a. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại- Bộ thương mại
có tên giao dịch quốc tế là: Building Material and Contruction Company.
Viết tắt là BMC.
Thành lập ngày 22-10-1957. Nguyên trước đây là Cục quản lý công
trình thuộc Bộ Nội thương, sau chuyển thành Tổng Công ty vật liệu xây
dựng và xây lắp Nội thương và nay là Công ty Vật liệu xây dựng và xây
lắp thương mại.
Có trụ sở chính tại 108 - 110 Nguyễn Trãi - Quận I - thành phố Hồ
Chí Minh. Với 45 năm kinh nghiệm, Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp
thương mại là một trong những Công ty xây dựng hàng đầu, có uy tín tại
Việt Nam.
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại là doanh nghiệp
Nhà nước bao gồm 17 đơn vị thành viên là các xí nghiệp, các chi nhánh
nằm trên toàn quốc. Các đơn vị này có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích
kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, hoạt động
trong ngành xây dựng.
Hiện nay, Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại với bề
dày kinh nghiệm và trình độ của đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân, Công
ty đã thực hiện xây dựng nhiều công trình lớn trên khắp cả nước như:
Khách sạn quốc tế ASEAN Hà Nội, khách sạn du lịch công đoàn, trùng tu
tháp Chàm PONAGA, Nha Trang… Đi đôi với việc đổi mới, cải tiến trang
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
31
thiết bị, Công ty còn đầu tư hàng trăm tỉ đồng để mở rộng sản xuất kinh
doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường đối với những công trình lớn
đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến và hiện đại.
b. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
* Chức năng:
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại hoạt động thực
hiện chức năng sản xuất, kinh doanh xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch
phát triển ngành xây dựng của Nhà nước bao gồm các lĩnh vực:
- Tổng nhận thầu và nhận thầu thi công xây dựng, lắp đặt máy, trang
trí nội ngoại thất các công trình dân dụng, công nghiệp và các công trình
kỹ thuật cơ sở hạ tầng khác.
- Sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ, vật liệu
trang trí nội thất, đầu tư liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong
và ngoài nước để tạo ra sản phẩm.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất, các thiết bị máy
thi công. Đại lý tiêu thụ các mặt hàng vật liệu xây dựng, trang trí nội
thất…
- Thiết kế, tư vấn thiết kế các công trình đầu tư trong và ngoài nước.
- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ phát triển nhà.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các vật tư, thiết bị hàng vật liệu xây
dựng, trang trí nội thất, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, phương tiện
vận tải, thuỷ hải sản, tinh dầu, nông thổ sản.
* Nhiệm vụ:
Công ty có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, xây dựng theo quy
hoạch, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nước theo chức năng
hoạt ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top