thanhtrung00009

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt





MỤC LỤC
Lời mở đầu . 1
Phần thứ nhất: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng thịnh Liệt . 3
I.Quá trình hình thành và phát triển . . 3
II.Một số đặc điểm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh . .5
1.Đặc điểm thị trường của công ty .5
2.Đặc điểm sản phẩm dịch vụ . .6
3.Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty .7
3.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty . 7
3.2.Chức năng, nhiêmvụ của từng bộ phận .8
4.Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty . 9
4.1.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm . 9
4.2.Sơ đồ sản xuất .9
5.Đặc điểm về các yếu tố, điều kiện sản xuất của công ty . .11
5.1.Yừu tố lao động tiền lương . 11
5.2.Đặc điểm về vốn của công ty . .13
5.3.Đặc điểm về máy móc thiết bị . .14
5.4.Đặc điểm về quản lý nguyên vật liệu . 15
5.5.Đặc điểm về hệ thống thông tin . .16
II.Phân tích thực trạng Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt . .17
1.Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của công ty .17
1.1.Kết quả đã đạt được trong những năm qua . .17
1.2.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh . .18
1.3.Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp . .20
2.Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh từng yếu tố của công ty
2.1.Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn .21
2.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty .24
2.2.1.phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói chung .26
2.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ .27
2.2.3.Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ . .28
2.3.Phân tích hiệu quả sử dụng yếu tố lao động . .30
3.Chỉ tiêu hiệu quả về mặt KT-XH . .31
IV.Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt . .32
1.Những thành tựu . .32
2.Tồn tại . 33
3.Nguyên nhân . .35
Phần Thứ hai: Một số giả pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt . .37
I.Định hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty . 37
II.Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt . 39
1.Tăng cường chiến phát triển kinh doanh .39
1.1.Cơ sở lý luận .39
1.2.Nội dung biện pháp . 39
2.Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm .44
2.1.Cơ sở đề xuất. .44
2.2.Nội dung biện pháp .44
3.Tìm nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . 49
3.1.Cơ sở lý luận .49
3.2.Nội dung của biện pháp . .49
3.2.1.Giải pháp về nguồn vốn . 49
3.2.2.Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . 51
3.2.3.tổ chức hạch tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế . .53
3.2.4.Chủ động phòng ngừa rủi ro trong sản xuất kinh doanh . 53
3.2.5.Khai thác, huy động nguồn vốn kinh doanh .54
4.Biện pháp về tăng cường công tác sử dụng lao động . 55
4.1.Cơ sở đề xuất . 55
4.2.Tăng cường phân công hợp tác lao động.42
4.3.Thực hiện đào tạo và tái đào tạo cho người lao động . .56
4.4.Nâng cao công tác tuyển chọn .57
Kết luận . .57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.476 triệu đồng: Hàng tồn kho14,85% tương ứng với 1.723 triệu đồng: TSLĐ khác tăng 161,08% tương ứng với 620 triệu đồng.
+ TSCĐ năm 2002: TSCĐ và ĐTDH tăng 70,03% so với năm 2001 tương ứng với 7.671 triệu đồng. Phần tăng ở đây là do công ty đầu tư dây chuyền công nghệ mới (TSCĐ) để nâng cao năng suất lao động trong toàn công ty.
Có thể nói, trong năm 2002 này, công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt đã chú trọng vào công tác đầu tư TS (cả TSLĐ và TSCĐ).
* Phần nguồn vốn:
+ Nợ phải trả năm 2001: Tăng 23,07% so với năm 2001 tương ứng với 6.683 triệu đồng. Trong đó, khoản nợ vay ngắn hạn tăng 28,25% ứng với 5.683 triệu đồng, khoản phải trả người bán tăng 7,79% ứng với 603 triệu đồng, các khoản nợ khác tăng 30,67% ứng với 430 triệu đồng.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002: Tăng 171,14% so với năm 2001 tương ứng với 10.847triệu đồng. Trong đó, vốn kinh doanh tăng 210,72% tương ứng với 9.864 triệu đồng; Các quỹ tăng 51,42% ứng với 360 triệu đồng; Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng 65,09% tương ứng với 632 triệu đồng.
Một số đặc điểm nổi bật về vốn của công ty ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là:
+Vốn và tài sản của công ty còn quá nhỏ bé so với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nên năng lực kinh doanh còn rất hạn chế.
+Mặc dù cho tới nay, công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt đã được hỗ trợ về vốn của nhà nước và với các chính sách huy động vốn của công ty nhưng chủ yếu mọi hoạt động của công ty dựa trên nguồn vốn tự có. Chính khả năng hạn hẹp về tài chính này đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty được thể hiện qua hiệu suất vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của công ty.
+Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và kết quả sử dụng VLĐ
Số vòng luân chuyển VLĐ
=
Doanh thu thuần
VLĐ bình quân trong kỳ
Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động trong năm
=
360 ngày
Số vòng luân chuyển
VLĐ trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
=
VLĐbình quân trong kỳ
Doanh thu thuần
+Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ
Hiệu suất sử dụng
VCĐ
=
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hiệu quả sử dụng
VCĐ
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hoạt động tài chính của Công ty trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tốt, có biện pháp quản lý và thu hồi vốn nhanh, thực sự coi trọng công tác thu đòi công nợ, hạch toán theo đúng chế độ quy định của Nhà Nước, chặt chẽ trong thu chi, thông qua quản lý và yêu cầu chế độ qui định chứng từ chặt chẽ, do vậy không gây thất thoat và nảy sinh tiêu cực. Đã có biện pháp phân cấp trong thu tiền và tổ chức theo dõi thu nợ đối với khách hàng, đa dạng các hình thức vay vốn đầu tư và kêu gọi thu hút vốn đầu tư cho phù hợp với từng dự án. Do vậy mặc dù sản lượng, doanh thu tăng nhưng không gây thiếu vốn, ách tắc sản xuất trên cơ sở đồng vốn hiện có, giảm được tối đa tỷ trọng giữa vốn vay trên doanh thu.
Bảng 6: báo cáo tài chính
ĐV : 1000đ
STT
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1
Nguồn vốn – quỹ
7.628.700
8.552.000
9.406.582
10.380.000
2
Tổng Các quỹ:
+Quỹ đầu tư phát triển
+Quỹ dự phòng tài chính
+Quỹ trợ cấp mất việc làm
+Quỹ khen thưởng-phúc lợi
2.700.000
1.500.000
200.000
70.000
950.000
1.340.000
1.030.000
99.000
49.000
162.000
2.021.000
1.536.000
149.000
74.000
262.000
2.350.000
1.750.000
165.000
85.000
450.000
3
Kết quả kinh doanh
-Tổng doanh thu
-Tổng chi phí
-Lợi nhuận trước thuế
32.850.000
31.680.000
1.170.000
38.288.000
37.038.000
1.250.000
41.500.000
40.150.000
1.350.000
51.262.000
49.842.000
1.420.000
4
Nộp ngân sách nhà nước
(Các khoản thuế đã nộp trong kỳ)
1.421.000
1.650.000
2.096.000
2.340.000
5
Các khoản nộp về BHYT,
BHXH,kinhphí công đoàn
283.000
299.000
350.000
380.000
6
Ngân sách nhà nước cấp
(trợ cấp, trợ giá)
342.000
259.000
520.000
600.000
7
Lao động (người)
(Tổng số lao đông bình quân trong năm)
290
301
315
355
(nguồn Phòng tài vụ)
bảng 7: Tình hình sử dụng vốn của công ty
Đơn vị tính : Triệu đồng
Vốn
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
1250,5
1639,6
2029,25
25600,39
Vốn cố định bình quân trong kỳ
320
368,8
912,8
959,68
2.2.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói chung
Bảng 8: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty
(Đơn vị tính : Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
So sánh
2001/2000
2002/2001
Số tuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
1.Doanh thu thuần
37.958
41.090
50.759
3.132
108,2
9.669
123,5
2.Lợi nhuận sau thuế
850
918
965,4
68
108
47,4
105
3.Vốn kinh doanh bình quân
4090
4681
14545
591
112
9864
310
4.Vòng quay toàn bộ vốn
9,28
8,77
3,4
-0,51
94,5
-5,37
38,8
5.Suất hao phí vốn
0,107
0,113
0,286
0,006
105,6
0,173
253
6.Tỷ lệ doanh lợi trên tông vốn
0,207
0,196
0,066
-0,011
94,7
-0,13
33,7
(Nguồn:Tính toán dựa vào số liệu bảng báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cđkt)
Dựa vào bảng 8 phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty rất kém,qua các năm hiệu quả sử dụng vốn giảm.Cụ thể là:
Xét về chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn ta thấy, chỉ tiêu này của công ty có sự thay đổi.Năm 2000 số vòng quay là 9,28 vòng, năm 2001 giảm xuống còn 8,77 vòngvà năm 2002 chỉ còn 3,4 vòng.Trong khi vòng quay của vốn giảm thì suất hao phí vốn lại thay đổi rat lớn,nhất là năm 2002 tăng so với năm 2001 là 0,173 tương ứng tăng 153%.
Xét về tỷ lệ doanh lợi trên vốn ta thấy năm 2001 so với năm 2000 giảm 0,011 tức giảm 5,3%,năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,13 tương ứng giảm 66,3%. Chỉ tiêu này cho thấy số lợi nhuận từ đồng vốn kinh doanh trong kỳ của công ty giảm.Sở dĩ có điều đó là do tốc độ tăng của vốn kinh doanh tăng rất nhanh so với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận(thể hiện qua bảng phân tích trên)
2.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 9:phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
(Đơn vị tính :Triệu đồng)
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
So sánh
2000/1999
2001/2000
Số tuyệt đối
%
Số tuyệt đối
%
1.Doanh thu thuần
32.570
37958
41090
5388
116,5
3132
108,2
2.Lợi nhuận sau thuế
795,6
850
918
54,4
106,8
68
108
3.Vốn lưu động bình quân
1250,5
1639,6
2029,25
389,1
131,1
389,65
123,7
4.Vòng quay vốn lưu động
26,04
20,11
20,24
-5,93
77,2
0,13
100,6
5.Kỳ luân chuyển vốn lưu động
13,8
18
17,78
4,2
130,4
-0,22
98,8
6.Mức doanh lợi vốn lưu động
O,636
0,518
0,425
-0,118
81,4
-0,093
82
7.Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
0,038
0,043
0,049
0,005
113,1
0,006
114
Nhận xét: Qua bảng 9 ta thấy:
-Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của những năm sau thường thấp hơn năm trước.cụ thể là:
+Mức doanh lợi trên vốn lưu động qua các năm bị giảm.Năm 1999 thì cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 0,636 đồng lợi nhuận,năm 2000 tạo ra 0,518 đồng lợi nhuận, năm 2001 tạo ra được 0,452 đồng lợi nhuận.Vậy trong thời ky 1999-2000 mức doanh lợi vốn lưu động bị giảm 0,118 đông tương ứng với giảm 18,6%, trong thời kỳ 2000-2001 mức doanh lợi này giảm 0.093 đồng hay giảm 18%.
+Hệ số đảm nhiệm tăng qua các năm.Trong năm 199...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top