Devereau

New Member

Download miễn phí Luận văn Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi nhánh Nam Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Khái quát về hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại 3
1.2.Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại 4
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của hoạt động bảo lãnh 4
1.2.2 Khái niệm về bảo lãnh Ngân hàng 5
1.2.2.1. Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng 5
1.2.2.2. Đặc điểm bảo lãnh Ngân hàng 9
1.2.3 Vai trò của bảo lãnh Ngân hàng 12
1.2.3.1Đối với hoạt động Ngân hàng 12
1.2.3.2 Đối với hoạt động của doanh nghiệp 13
1.2.3.3 Đối với nền kinh tế 14
1.2.4. Các văn bản pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh 14
1.2.5. Phân loại bảo lãnh Ngân hàng 15
1.2.5.1. Căn cứ vào bản chất của bảo lãnh 15
1.2.5.1.1. Bảo lãnh đồng nghĩa vụ 15
1.2.5.1.2. Bảo lãnh độc lập 15
1.2.5.2. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh 16
1.2.5.2.1. Bảo lãnh dự thầu 16
1.2.5.2.2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 16
1.2.5.3.3. Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước 17
1.2.5.2.4. Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm theo hợp đồng 18
1.2.5.2.5. Bảo lãnh bảo đảm thanh toán 18
1.2.5.3.6. Bảo lãnh hoàn trả vốn vay 19
1.2.5.3. Căn cứ vào cách phát hành bảo lãnh 19
1.2.5.3.1. Bảo lãnh trực tiếp 19
1.2.5.3.2. Bảo lãnh gián tiếp 21
1.2.5.3.3. Đồng bảo lãnh 22
1.2.5.4. Căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh 23
1.2.5.4.1. Bảo lãnh vô điều kiện 23
1.2.5.4.2. Bảo lãnh có điều kiện 23
1.3. Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 23
1.3.1. Quan niệm về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 23
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại 25
1.3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh về số lượng 25
1.3.2.1.1. Sự mở rộng về đối tượng và số lượng khách hàng 25
1.3.2.1.2. Dư nợ và sự tăng lên theo các năm 26
1.3.2.1.3. Sự đa dạng của các loại hình bảo lãnh 26
1.3.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng lên về chất lượng 27
1.3.2.2.1. Thủ tục bảo lãnh 27
1.3.2.2.2. Số lượng hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thấp 27
1.3.2.2.3. Khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng 27
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại 28
1.3.3.1. Nhân tố khách quan 28
1.3.3.2. Nhân tố chủ quan 30
1.4. Những rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh 32
1.4.1. Rủi ro đối với Ngân hàng 32
1.4.2. Rủi ro đối với người được bảo lãnh 33
1.4.3. Rủi ro đối với người thụ hưởng bảo lãnh 34
1.5. Kinh nghiệm về bảo lãnh Ngân hàng của các nước trên thế giới 36
1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 36
1.5.2. Kinh nghiệm của Đức 37
1.5.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 37
1.5.4. Kinh nghiệm của Singapore 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 39
2.1. Khái quát hoạt động của Agribank Nam Hà Nội 39
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Agribank Nam Hà Nội 48
2.2.1. Văn bản điều chỉnh và các loại bảo lãnh được thực hiện 48
2.2.1.1. Văn bản pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh tại Agribank Nam Hà Nội 48
2.2.1.2. Các loại bảo lãnh thực hiện tại Agribank Nam Hà Nội 48
2.2.2. Biểu phí dịch vụ bảo lãnh 49
2.2.3. Qui trình nghiệp vụ bảo lãnh 51
2.2.4. Kết quả thực hiện bảo lãnh 61
2.2.4.1. Đối tượng khách hàng bảo lãnh 61
2.2.4.2. Số tiền và số món bảo lãnh 61
2.2.4.3. Về cơ cấu bảo lãnh 63
2.2.4.4. Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 67
2.2.4.5. Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh 68
2.3. Đánh giá về hoạt động bảo lãnh tại Agribank Nam Hà Nội 68
2.3.1. Các kêt quả đạt được 68
2.3.1.1. Nguyên nhân của những tồn tại khó khăn 71
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 73
3.1. Phương hướng mục tiêu năm 2010 73
3.1.1. Mục tiêu phấn đấu 73
3.1.2. Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh 73
3.2. Các giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh 74
3.2.1. Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời kỳ cụ thể 74
3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định thẩm định các yêu cầu bảo lãnh 75
3.2.3. Chú trọng công tác tiếp nhận và xử lý tài sản đảm bảo 77
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý các món vay bảo lãnh 78
3.2.5. Chú trọng công tác tổ chức, đào tạo cán bộ nhân viên Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và củng cố, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trên tất cả các mặt 80
3.2.6. ứng dụng Marketing trong hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 81
3.2.7. ứng dụng khoa học công nghệ vào nghiệp vụ bảo lãnh 85
3.2.8. Duy trì và thiết lập các mối quan hệ giao dịch với các Ngân hàng khác dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi để đẩy mạnh các nghiệp vụ đồng bảo lãnh, tái bảo lãnh 86
3.3. Một số kiến nghị 87
3.3.1. Đối với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước 87
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 88
3.3.3. Đối với khách hàng 90
KẾT LUẬN 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho các doanh nghiệp là khách hàng truyền thống của mình. Với qui định này, các ngân hàng sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc tìm hiểu khách hàng vì họ đã rất am hiểu doanh nghiệp mà họ đứng ra bảo lãnh, giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng .Tuy nhiên, như thế các khách hàng mới có nhu cầu bảo lãnh lại không được đáp ứng và việc mở rộng khách hàng trong nghiệp vụ bảo lãnh là rất khó khăn.
Thêm vào đó, các ngân hàng muốn tham gia bảo lãnh phải là những ngân hàng có uy tín trên thị trường tài chính tiền tệ trong nước cũng như quốc tế. Qui định này nhằm tránh tình trạng ngân hàng thực hiện bảo lãnh tràn lan, hạn chế tối đa trường hợp ngân hàng phải thực hịên nghĩa vụ trả thay mà ngân hàng lại không đủ khả năng thanh toán cho bên thụ hưởng , gây ra tổn hại đến uy tín của ngân hàng và toàn hệ thống.
1.5.4. Kinh nghiệm của Singapore
Các ngân hàng Singapore chỉ chấp nhận bảo lãnh các khoản bảo lãnh có giá trị lớn khi có sự đồng ý đứng ra của Chính phủ.
Việc thực hiện qui định này đã đảm bảo an toàn ở mức cao nhất đối với những khoản bảo lãnh có giá trị lớn vì trong trờng hợp xấu nhất thì ngân hàng cũng sẽ nhận được sự bồi thường của Chính phủ. Tuy nhiên qui định này cũng hạn chế việc mở rộng khách hàng của các ngân hàng vì có thể bỏ qua các khách hàng lớn có uy tín với hiệu quả của phương án rất khả thi nhưng không có sự đồng ý của chính phủ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
2.1. Khái quát hoạt động của Agribank Nam Hà Nội
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 48/ QĐ-HĐQT ngày 12/03/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 cán bộ và đến nay là 129 cán bộ.
Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội là chi nhánh phụ thuộc của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại tòa nhà C3 –Phường Phương Liệt – Quận Thanh Xuân – Hà Nội. Có mạng lưới phòng giao dịch đ\ợc bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như Chùa Bộc, Triệu Quốc Đạt ,Thanh Xuân,…và thành lập phòng giao dịch số 6 tại trờng KTQD. Phòng giao dịch số 1 chi nhánh Giảng Võ, chi nhánh Tây Đô và chi nhánh Nam Đô.
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hóa chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay… đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng. Hơn nữa, các doanh nghiệp đã có quan hệ truyền thống với một hay nhiều ngân hàng khác nên đối với chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất ,các mối quan hệ , phong cách phục vụ tuyên truyền ,tiếp thị ,đổi mới công nghệ ,linh hoạt về lãi suất đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của ngân hàng …Khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNN &PTNN VN và các ngân hàng khác đánh giá là một chi nhánh hoạt động có hiệu quả và có qui mô lớn.
Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về công nhiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế đất nước, trong những năm qua Chi nhánh NHNN& PTNN Nam Hà Nội luôn lấy hoạt động đầu tư tín dụng là chiến lược kinh doanh hàng đầu của mình.Vượt qua khó khăn thách thức thuở ban đầu, đóng góp của chi nhánh trong thời gian qua thật đáng trân trọng. Trong những năm tới ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới và phục vụ ngày càng tốt hơn cho mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế.
Các lĩnh vực hoạt động chính của Agribank Nam Hà Nội là: huy động vốn ngắn hạn , trung hạn và dài hạn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân với hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá , bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của Ngân hàng Nhà nước .
Năm 2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay đổi cơ chế điều hành lãi suất đối với nền kinh tế từ chế độ lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thỏa thuận ; cạnh tranh lãi suất của các TCTD trên địa bàn đặc biệt là tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay các doanh nghiệp lớn ; sự biến động bên ngoài của đồng nội tệ so với đô la Mỹ trong năm 2003, sự biến động của thị trờng đất đai theo từng vùng cũng ảnh hưởng khá mạnh tới tình hình huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNN &PTNN Nam Hà Nội ; một số cơ chế điều hành nội ngành thay đổi cũng tác động tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh như cơ chế điều hành lãi suất huy động từng thời kì, cơ chế bảo đảm tiền vay ..( thiếu sự đồng nhất trong cơ chế lãi suất giữa các ngân hàng thơng mại, giữa ngân hàng thương mại quốc doanh với liên doanh và các ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh) Đó chính là những khó khăn mà ngân hàng gặp phải trong thời kì này. Tuy nhiên, chi nhánh đã không ngừng nỗ lực và kết quả kinh doanh đã đạt vượt mức đề ra. Tổng thu là 120.440 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 83.239 triệu đồng, đạt 189% kế hoạch giao.Trong đó thu từ hoạt động tín dụng 46.667 triệu đồng chiếm 39% tổng thu và 88% thu nội bảng ,thu dịch vụ và thu khác chiếm 12% tổng thu nội bảng. Tổng chi là 89.599 triệu .Chênh lệch thu nhập – chi phí: Cả năm 2003 đạt là 30.841 triệu, tăng so kế hoạch giao năm 2003 là 20.034 triệu. Chênh lệch lãi suất bình quân: 0,335%/tháng. Hệ số tiền lương cả năm là 2,06.
Bước sang năm 2004 ,sự biến động về tình hình kinh tế chính trị thế giới lớn: chiến tranh, khủng bố gia tăng, giá dầu lửa, giá vàng tăng quá cao, lãi suất của đồng USD tăng nhiều lần...Tình hình trong nước: sức cạnh tranh yếu của nền kinh tế chậm được khắc phục lại gặp phải tình trạng bùng phát về dịch cúm gia cầm, thiên tai, giá cả tiêu dùng tăng 9,5%... ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động ngân hàng. Mặt khác, sự phát triển nhanh màng lới của các ngân hàng trên địa bàn, việc tăng mức dự trữ an toàn chi trả, tình trạng khan hiếm vốn, hệ thống thông tin chưa đầy đủ ...đã làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường Tài chính- Tiền tệ và tăng khả năng xảy ra rủi ro cho ngân hàng.Tổng thu của Chi nhánh năm 2004 đã tăng 86 tỷ so với năm trước (tăng 72%). Tổng chi đạt 163 tỷ tăng 73 tỷ so với năm trước (tăng 82%). Chênh lệch thu chi trước thuế tăng 52% so với năm trước.Hệ số tiền lương tăng 17% so với năm trước.
Năm 2005 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm, là năm cả nước thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Kinh tế Việt Nam tuy gặp nhi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần Tổng Bách Hóa Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top