Download miễn phí Luận văn Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing mục tiêu của công ty cổ phần dệt 10/10





Trải qua gần 30 năm hoạt động kinh doanh trên thị trường mặt hàng màn tuyn, công ty đã trải qua rất nhiều những khó khăn thử thách nhưng họ đã vượt qua tất cả và gặt hái được rất nhiều những thành tựu đáng kể. Họ đã cạnh tranh thành công với các loại sản phẩm màn của Trung Quốc, vượt qua những khó khăn, thử thách khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Hơn thế nữa, công ty đã đứng vững trên thị trường, ngày càng phát triển mạnh mẽ, và chiếm một vị trí khá cao trên thị trường.
Có rất nhiều những nguyên nhân dẫn đến những thành công đó, nhưng một nguyên nhân rất cơ bản góp phần đặt nền tảng cho những thành công này là họ đã thực hiện khá thành công hoạt động định vị thị trường của mình trong suốt thời gian qua.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

động thời vụ. Ngoài ra các trường hợp sa thải thì vô cùng hãn hữu, điều này tạo tâm lý ổn định cho người lao động.
Tình hình thu nhập hàng năm tăng lên:
Năm 1998 mức lương bình quân là: 944.444 đ/người/tháng
Năm 1999 mức lương bình quân là: 1.347.785 đ/người/tháng.
Năm 2000 mức lương bình quân có giảm xuống còn 1.050.000 đ/người/tháng đó là do công ty mới chuyển sang cổ phần hoá, phạm vi vốn của công ty phải tự vận động và vay nợ tăng lên, chính vì vậy mà mức thu nhập giảm xuống.
Năm 2001 mức lương bình quân là; 1.262.085 đ/người/tháng. Đạt 120% kế hoạch.
3.3. Phân tích tình hình tài chính của công ty.
Năm
2000
2001
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ %
Tổng số vốn
50.519,938265
100
57.743,6
100
Vốn lưu động
15.856,621338
31,4
18.231,5
31,6
Vốn cố định
34.663,316927
68,6
39.512,1
68,4
BH II-3: Tình hình vốn kinh doanh của công ty.
Vốn của công ty là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì lẽ đó mà cũng như các công ty khác, Công ty CP dệt 10-10 rất coi trọng việc tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh.
Bước sang năm 2000, Công ty CP dệt 10-10 trở thành công ty cổ phần với tổng số vốn chủ sở hữu được đánh giá là 8 tỷ đồng, nhà nước nắm giữ 30% vốn còn lại 70% là cổ phần của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tổng số vốn năm 2001 so với năm 2000 tăng hơn 7 tỷ và mức vốn cố định trong cả 2 năm đều chiếm một tỷ trọng khá cao. Về phần vốn lưu động công ty đã huy động những nguồn vốn từ vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản vay khác. Đến năm 2001 tổng số vốn lưu động của công ty lên đến 18.231,5 triệu đồng.
Để tăng cường khả năng tự chủ về vốn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, đầu tư mới công nghệ, Công ty CP dệt 10-10 đã lập các kế hoạch huy động và sử dụng vốn hiện có, khả năng hợp tác, vay tín dụng ngân hàng…
4. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty CP dệt 10-10.
Đối với Công ty CP dệt 10-10, thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Tại thị trường nội địa, vị thế kinh doanh của công ty khá cao chiếm 16% thị phần, doanh số của công ty ngày càng tăng lên và số lượng sản phẩm tung ra thị trường nhiều hơn. Còn ở thị trường nước ngoài, sản phẩm của công ty đã được xuất sang một trung gian lớn đó là Đan Mạch với số lượng lớn hơn cả số lượng tại thị trường trong nước. Theo thống kê năm 2001: doanh thu nội địa là 30 tỷ đồng (chiếm 30,05%) Và doanh thu xuất khẩu là 48,8 tỷ đồng (chiếm 61,2% tổng doanh thu). Như vậy có thể thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của công ty là thị trường nước ngoài và thực tế Đan Mạch là thị trường duy nhất mà công ty đã xuất hàng sang. Doanh thu tăng lên như vậy phần lớn là do số lượng hàng xuất sang đây lớn.
Dưới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây(BH.II-4)
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2001 so với năm 2000
Số tiền (tăng)
% (tăng)
Tổng doanh thu
37.462,89
78.840
41.377,11
110,4
Giá trị SXCN
40.328
54.600
14.272
35
Tổng chi phí
36.428,96
76.545
40.116,04
Lợi nhuận
1.033,93
2.295
1.261,07
122
Nộp ngân sách
1.771
Tổng tiền lương
5.684
7.133
1.449
125,5
BH II-4: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty CP dệt 10-10.
Năm 2001 doanh thu của công ty đạt 78.840 triệu đồng, tăng lên 41.377,11 triệu đồng, đạt 182% kế hoạch (43,3 tỷ) và tăng 110,4% so với năm 2000, điều này cho thấy nhu cầu tăng lên và công ty đã mở rộng về quy mô sản xuất. Trong tổng doanh thu đó thì doanh thu từ xuất khẩu là 48,8 tỷ đạt 266% kế hoạch năm và tăng 166% so với năm 2000, chiếm 62,4% tổng doanh thu. Đồng thời giá trị SXCN đạt 54.600 triệu đồng tăng 14.272 triệu đồng, đạt 116% kế hoạch năm (46.800 triệu đồng) và tăng 35% so với năm 2000. Dẫn đến lợi nhuận của công ty tăng lên 1.261,07 triệu đồng, đạt vượt mức kế hoạch là 46 % và tăng 122% so với năm 2000. Điều này thể hiện công ty làm ăn có hiệu quả, lượng hàng hoá tiêu thụ cực lớn so với dự kiến (tăng gấp 2). Nó chứng tỏ công ty có hiệu quả sản xuất kinh doanh rất cao.
Trong cuộc sống như hiện nay, đời sống của mọi người đều được nâng cao nó đòi hỏi chi phí nhiều hơn. Với Công ty CP dệt 10-10 có mức lương như vậy là khá ổn định. Tổng tiền lương năm 2001 tăng lên rất nhiều so với năm 2000 (125,5%).
Qua số liệu của năm 2000 và 2001 ta có thể thấy doanh thu của công ty tăng vượt mức kế hoạch quy định. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty mở rộng thêm quy mô sản xuất, tăng thêm số lượng lao động đồng thời đầu tư thêm nhiều máy móc trang thiết bị kỹ thuật cho các phân xưởng sản xuất. Chính từ đó mà sản lượng làm ra đã tăng nhiều hưon trước dẫn đến doanh số bán hàng tăng. Theo dự kiến năm 2001 sẽ sản xuất 8,5 triệu mét vải nhưng thực tế công ty đã sản xuất vượt mức kế hoạch 59% và đạt 13,54 triệu mét vải và so với năm 2000 sản lượng này tăng73%.
Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là như vậy nhưng có thời gian công ty vẫn không đủ cung cấp nhu cầu thị trường.
II. Phân tích thực trạng xác lập Marketing mục tiêu của công ty cổ phần dệt 10/10.
1. Phân tích thực trạng thị trường của công ty cổ phần dệt 10/10.
Trong thời kỳ bao cấp, cũng như những công ty khác công ty cổ phần dệt 10/ 10 được cung cấp toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào cũng như bao tiêu sản phẩm đầu ra. Bởi vậy vấn đề thị trường không hề được công ty chú ý đến. Bước sang cơ chế mới, phải tự mình tự tổ chức kinh doanh tự lo về vốn, nguyên liệu sản xuất cũng như tự lo việc tiêu thụ sản phẩm của mình như thế nào, lúc này vấn đề thị trường trở thành một vấn đề thật sự bức xúc. Trong những năm 1980, thị trường châu Âu của công ty bị co hẹp lại và tình hình thị trường trong nước cũng không khá hơn. Công ty rơi vào tình trạng bên bờ của việc giải thể. Lúc này, các cán bộ công nhân viên của công ty đã không nản lòng mà vẫn tiếp tục cố gắng, nỗ lực nhằm giữ vững thị trường hiện tại và tìm kiếm thị trường mới. Sự nỗ lực của họ đã được đền bù xứng đáng thị trường của công ty đã được mở rộng, doanh thu của công ty đã được nâng lên rất nhiều. Hiện nay, thị trường của công ty có thể chia làm hai loại:
*Thị trường trong nước: Thị trường nội địa chiếm một vị trí rất quan trọng trong tổng thị trường. Nó chiếm khoảng 40% doanh số của công ty. Tuy nhiên ý nghĩa của nó không hoàn toàn là từ con số đó mà là vì đây là thị trường của do công ty trực tiếp đưa ra những tác động Marketing mà tạo thành. Nó là thị trường hiện thực của công ty và ở đó sản phẩm của họ chiếm một vị trí khá cao trong tâm trí của khách hàng
Doanh thu hàng năm của công ty ngày càng tăng, năm 1999 doanh thu của công ty đạt 13285,4 triệu đồng và con số đó ngày một tăng ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top