onlylove260287

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty liên doanh Bánh kẹo Hải hà - Kotobuki





MỤC LỤC Trang
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1
I- Cạnh tranh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1
1. Khái niệm, tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh 1
2. Các loại hình cạnh tranh 5
3. Các công cụ cạnh tranh 8
3.1. Cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm 8
3.2. Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm 10
3.3. Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm 12
3.4. Cạnh tranh bằng các công cụ khác 14
4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp 15
4.1. Thị phần của Doanh nghiệp trên thị trường 15
4.2. Tỷ suất lợi nhuận 16
4.3. Chi phí cho hoạt động marketing 16
II- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 17
1. Nhân tố khách quan 18
1.1. Môi trường nền kinh tế quốc dân 18
1.2. Môi trường cạnh tranh trong ngành 20
2. Các nhân tố chủ quan 23
2.1. Nguồn nhân lực 23
2.2. Nguồn lực vật chất của Doanh nghiệp 25
2.3. Tiềm lực vật chất của Doanh nghiệp 25
PHẦN II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HẢI HÀ-KOTOBUKI
26
I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 29
2. Bộ máy quản lý, cơ chế điều hành 33
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 33
II- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Hải hà-kotobuki 33
1. Các nhân tố khách quan 33
1.1. Các yếu tố về kinh tế 33
1.2. Môi trường cạnh tranh trong ngành 36
2. Các nhân tố chủ quan 42
2.1. Sản phẩm và thị trường 42
2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý 47
2.3. Trang thiết bị máy móc 48
2.4. Đội ngũ lao động 50
2.5. Năng lực về vốn, tài chính 51
III- Khả năng cạnh tranh của công ty Hải hà-kotobuki 52
1. Tình hình cạnh tranh theo cơ cấu sản phẩm 52
2. Tình hình cạnh tranh theo chất lượng sản phẩm 53
3. Tình hình cạnh tranh theo giá cả sản phẩm 54
4. Tình hình cạnh tranh theo mẫu mã bao bì sản phẩm 55
5. Tình hình cạnh tranh theo các đoạn thị trường 56
6. Sử dụng các công cụ hỗ trợ tiêu thụ để tăng cường khả năng cạnh tranh 58
IV- Một số nhận xét chung về khả năng cạnh tranh của Hải hà-kotobuki công ty 60
1. Ưu điểm 60
2. Những tồn tại 62
3. Nguyên nhân của những tồn tại 63
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CỦA CÔNG TY HẢI HÀ-KOTOBUKI 65
I- Dự báo xu hướng phát triển của thị trường bánh kẹo Việt Nam 65
II- Mục tiêu phát triển của Doanh nghiệp 67
III- Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Hải hà-kotobuki 68
1. Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm 68
1.1. Phương hướng đa dạng hoá sản phẩm 68
1.2. Biện pháp thực hiện 68
2. Quản lý chất lượng và bao bì mẫu mã tốt hơn 71
2.1. Phương hướng của giải pháp 71
2.2. Biện pháp thực hiện 71
3. Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá 74
3.1.Phương hướng của biện pháp 74
3.2.Biện pháp thực hiện 74
4. Tăng cường hoạt động Marketing 76
4.1.Phương hướng thực hiện 76
4.2. Biện pháp thực hiện 76
5. Đổi mới máy móc công nghệ 81
5.1. Phương hướng đổi mới 81
5.2. Biện pháp thực hiện 82
6. Một số kiến nghị với Nhà nước 83
6.1. Nhà nước cần tạo “Sân chơi bình đẳng” cho các doanh nghiệp 84
6.2. Hoàn thiện chính sách thị trường 85
Kết luân
Tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n, chất lượng trung bình ( trừ mặt hàng socola) còn lại mẫu mã khá đơn giản. Đây là đối thủ cạnh tranh khá gay gắt đối với mặt hàng socola và bánh quy.
Chiến lược của công ty là giữ vững thị phần thị trường miền Bắc mở rộng thêm một số thị trường ở khu vực trong và ngoài nước. Những biện pháp mà Hải Châu thực hiện là: Đầu tư công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, khuyếch trương hoàn thiện hệ thống phân phối.
- Công ty bánh kẹo Tràng An:
Trong hai năm 1998 & 1999 công ty đã đầu tư một số thiết bị mới nhằm hoàn thiện hơn dây chuyền sản xuất bánh kẹo. Mở rộng mặt hàng kẹo cứng, đặc biệt là kẹo hương cốm. Đây là mặt hàng truyền thống của công ty, được người tiêu dùng ưu thích, có khả năng cạnh tranh cao, bởi vì mặt hàng này có đủ chủng loại chất lượng, chất lượng thơm ngon, có mùi vị rất đặc trưng, giá cả phù hợp.
Trong lĩnh vực kẹo que, Tràng An cạnh tranh với Hải Hà - kotobuki bằng giá cả: Giá một thanh kẹo que của Tràng An là 140 đ/que; còn Hải hà-kotobuki là 170đ/que. Bù lại chất lượng mẫu mã của Hải hà-kotobuki là đẹp, có ưu thế hơn. Trong tương lai Tràng An sẽ tung ra thị trường sản phẩm bim bim vì hiện nay công ty đang đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm này.
- Công ty đường Biên Hoà (Bibica):
Công ty đường Biên Hoà hiện nay vừa sản xuất đường vừa sản xuất bánh kẹo có sản lượng hàng năm sản xuất lớn gần nhất nước ta. Công ty đã nhập những thiết bị công nghệ hiện đại nên mặt hàng của công ty rất đa dạng ( có khoảng 130 chủng loại). Các mặt hàng như socola, kẹo cứng, biscuit, snack, là những mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao. Hải hà-kotobuki hiện nay đang yếu thế trong cạnh tranh về giá đối với mặt hàng biscuit vì mặt hàng này Bibica có chất lượng trung bình, mẫu mã bao bì khá đẹp, đặc biệt giá lại rất rẻ nên đã thu hút một khối lượng lớn khách hàngở các tỉnh lẻ. Mặt hàng kẹo cứng của Bibica được đóng hộp tương đối đẹp, với nhiều kiểu dáng khác nhau như hộp nhựa hình tròn, hình trái tim... thể hiện được sự sang trọng gây chú ý của khách hàng. Trong khi đó mẫu mã bao bì của Hải hà-kotobuki vẫn đóng theo kiểu cũ ( đóng kiểu hình chữ nhật bao gói bằng nilông) nên chưa thu hút được tầng lớp có thu nhập cao, mặc dù chất lượng bánh là ngon. Bibica có lợi thế đó là do họ tự sản xuất được nguồn nguyên liệu đầu vào như dường RE, RS. . . có thể nói trong tương lai đây là một đối thủ khá mạnh đối với Hải hà-kotobuki nhất là ở khu vực thị trường miền Trung và miền Nam.
Hiện nay, công ty đang có chiến lược tăng thị phần hàng hoá ở khu vực miền Bắc. Trong đợt hàng hội chợ VN chất lượng cao 2001-2002 tại cung văn hoá và tại Giảng Võ, công ty đã bố trí gian rộng đẹp thuận tiện, có đội ngũ tiếp thị mạnh, thực hiện nhiều chương trình khuyến mại, thu hút khách hàng.
- Công ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đô:
Đây là một công ty mới gia nhập vào thị trường bánh kẹo nước ta, những đã chứng tỏ được sức mạnh và tiềm lực của mình. Điểm mạnh của công ty là có danh mục sản phẩm rộng với sản phẩm chủ yếu là là bánh Biscuit, Snack, bánh tươi. .. Hệ thống kênh phân phối rộng, hoạt động quảng cáo rộng, đặc biệt chương trình quảng cáo về sản phẩm snack dược rất nhiều người tiêu dùng biết đến và yêu thích. Chính vì thế mà sản phẩm của Kinh Đô hiện nay đang tràn ngập thị trường (sản phẩm bimbim chiếm đến 20% thị trường miền Bắc) trực tiếp cạnh tranh với Hải hà-kotobuki cho nên trong hai năm 1998 & 1999 mặc dù Hải hà-kotobuki đã cho ra đời nhiều chủng loại Bimbim mới nhưng khối lượng tiêu thu và thị phần liên tục giảm xuống. Trong tương lai Hải hà-kotobuki , Bảo ngọc và một số hãng khác còn phải cạnh tranh về lĩnh vực bánh tươi, bánh ngọt với Kinh Đô.
- Sự cạnh tranh của mặt hàng ngoại nhập:
Trong những năm gần đây do Nhà nước có chính sách quản lý ngiêm ngặt hàng nhập khẩu bánh kẹo nên mặt hàng nhập khẩu có xu hướng giảm song vẫn chiếm khoảng 30% tổng lượng bánh kẹo. Ngoài ra còn một số lượng lớn hàng nhập khẩu trốn lậu thuế, tìm mọi cách lọt vào nước ta. Mặt hàng nhập khẩu đa số có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đặc biệt mặt hàng bánh kẹo nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái lan với khối lượng lớn giá lại rất rẻ. Vì vậy mà bánh kẹo trong nước khó có thể cạnh tranh được với mặt hàng ngoại nhập này.
Hơn nữa, người tiêu dùng Việt Nam xưa nay vẫn có xu hướng “ sính hàng ngoại” đặc biệt là mặt hàng socola và kẹo mềm. Cụ thể thị trường Hà Nội mặt hàng kẹo ngoại chiếm đến 35%. Do đó cũng như các công ty sản xuất bánh kẹo trong nước khác, Hải hà-kotobuki gặp phải nhiều khó khăn trong việc củng cố và duy trì thị trường.
Để có cái nhìn khái quát ta có bảng tóm tắt sau:
b - Khách hàng
Khách hàng của công ty hầu hết là các đại lý và các nhà bán buôn. Họ đều có quan hệ mật thiết gắn bó với công ty trên cơ sở hoa hồng các đại lý và được công ty thực hiện giá ưu đãi, hỗ trợ vận chuyển hàng hoá. Cho nên lợi ích của họ gắn liền với lợi ích của công ty. Đây là một thuận lợi cho công ty trong việc phát triển và mở rộng thị trường, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá. Các đại lý góp phần không nhỏ vào việc tạo lập uy tín và nâng cao khả năng cho công ty.
Bảng 4 : Số lượng các đại lý chính thức của công ty Hải hà-kotobuki
Đơn vị: đại lý
Đại lý
1996
1997
1998
1999
2000
Toàn quốc
101
110
116
127
142
Miền Bắc
78
80
85
90
103
Miền Trung
19
22
21
25
27
Miền Nam
4
8
10
12
12
( Nguồn: phòng kinh doanh công ty Hải hà-kotobuki )
Ta thấy hệ thống kênh phân phối của Hải hà-kotobuki có nhiều thành viên thuộc công ty mẹ Hải hà. Do tình hình cạnh tranh ngày một gay gắt, hệ thống kênh phân phối tràn lan của Quảng Ngãi, Biên Hoà, Lam Sơn. Công ty đã quyết định lập lại kênh phân phối một cách chặt chẽ hơn, không còn tình trạng thả nổi như trước, bỏ qua những thành viên hoạt động không có hiệu quả và mở rộng thêm các đại lý mới, có triển vọng.
c- Người cung ứng:
Hiện nay, nguồn cung cấp các yêu tố đầu vào (chủ yếu là nguyên vật liệu) cho công ty chủ yếu từ hai nguồn: trong nước và nhập khẩu. Các nguyên vật liệu được mua trong nước như: Đường, sữa, hoa quả. . . Các nguyên vật liệu được nhập từ nước ngoài như: Bột mỳ, bơ, cacao, hương liệu, phẩm mầu, một số giấy bạc bọc keo cao su...
Các cơ sở trong nước cung cấp nguyên vật liệu cho công ty bao gồm: Nhà máy đường Lam sơn, Quảng Ngãi, Công ty sữa VN. Đây là các nhà cung cấp nguyên vật liệu thường xuyên cho công ty. Hàng năm họ cung cấp một lượng lớn đường sữa, bơ... với chất lượng bảo đảm, giá cả hợp lý, khả năng gây ra áp lực đối với công ty là rất ít vì:
-Thứ nhất: Những công ty này họ thường muốn bán hàng Kinh doanh lâu dài đối với công ty. Các công ty sản xuất bánh kẹo là những khách hàng lớn chính của họ.
-Thứ hai: Đó là sự sẵn có của các nguyên vật liệu đầu vào trong nước, không cho phép họ chèn ép giá.
Công ty bánh kẹo Hải hà-kotobuki phần nào chịu ảnh hưởng của các nhà cung cấp nước ngoài. Các nguyên vật liệu nhập kh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top