glasspainting16

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thí nghiệm sức bền vật liệu





MỤC LỤC
BÀI 1. Thí nghiệm kéo thép mẫu 1 3
BÀI 1. Thí nghiệm kéo thép mẫu 2 6
BÀI 1. Thí nghiệm kéo thép mẫu 3 9
BÀI 2. Thí nghiệm kéo gang mẫu 1 . 13
BÀI 2. Thí nghiệm kéo gang mẫu 2 . 15
BÀI 2. Thí nghiệm kéo gang mẫu 3 . 17
BÀI 3. Thí nghiệm nén gang mẫu 1 . 20
BÀI 3. Thí nghiệm nén gang mẫu 2 . 22
BÀI 3. Thí nghiệm nén gang mẫu 3 . 24
BÀI 4. Thí nghiệm kéo gỗdọc thớ . . 27
BÀI 5. Thí nghiệm kéo gỗdọc thớ . . 29
BÀI 6. Thí nghiệm uốn phẳng mẫu gỗ . 31



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

5081.63
2310.00 1.11 23.89 31.64 4714.29
2110.00 0.11 24.89 32.97 4306.12
1750.00 -1.85 26.85 35.56 3571.43
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
4
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn đàn hồi : 21710 3489.8( / )
0.49
dh
dh
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn chảy : 22020 4122.45( / )
0.49
ch
ch
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn bền : 22490 5081.63( / )
0.49
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 23489.796 52086.5( / )
0.067
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.3X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 252086.5 20033.27( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
- Độ thắt tỉ đối : 0 2
0
0.49 0.192 61%
0.49
F F
F
− −Ψ = = =
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Sau khi kẹp mẫu ở tải trọng 100 kG bắt đầu tăng lực từng cấp. trong
giai đoạn tải trọng từ 100- 1710 kG ta thấy lực tăng và biến dạng cũng
tăng theo, đồ thị có dạng đường thẳng, giai đoạn này gọi là giai đoạn
đàn hồi, giới hạn đàn hồi là 3489.8(kG/cm2).
- sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể
trong khi đồng hồ đo biến dạng tăng nhanh. Đồ thị có dạng đường
204.08
755.10
1122.45
1448.98
1775.51
2163.27
2591.84
3081.63
3489.80
3795.92
4122.45
4387.76
4591.84
4795.92
4979.59
5061.22 5081.63
4714.29
4306.12
3571.43
0.00
1000.00
2000.00
3000.00
4000.00
5000.00
6000.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
5
cong gần như nằm ngang, giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy, tải trọng
lớn nhất là 2020 kG. ứng với giới hạn chảy 4122.45 (kG/cm2).
- Tiếp tục gia tải đồng hồ đo tải trọng tăng và đồng hồ biến dạng cũng
tăng , như vậy vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị có dạng đường
cong. Gọi là giai đoạn bền, lực lớn nhất là 2490 kG ứng với giới hạn
bền 5081.63(kG/cm2) và tại vị trí này mẫu bắt đầu xuất hiện eo thắt.
- Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải
trọng có hiện tượng dao động và tách kim đến vị trí lực 1750 kG thì có
tiếng nổ và mẫu bị đứt tại vị trí eo thắt.
- Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra thấy đường kính tại eo thắt chỉ còn 4.95mm
giảm 2.95mm so với ban đầu, độ thắt tỉ đối là 61%. Chiều dài sau thí
nghiệm là 94.85mm tăng 19.35mm. Như vậy thép là vật liệu dẻo các
kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.
- Kết luận: thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
6
Bài 1. THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (mẫu 2)
1. Kích thước mẫu 2:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=77.7mm
Đường kính : d0=7.8mm
Diện tích tiết diện : F0=0.478 cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L2=97.7mm
Đường kính : d2=5.25mm
Diện tích tiết diện : F2=0.216 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
100.00 25.00 0.00 0.00 209.21
300.00 24.00 1.00 1.29 627.62
510.00 23.30 1.70 2.19 1066.95
690.00 22.72 2.28 2.93 1443.51
820.00 22.49 2.51 3.23 1715.48
990.00 22.00 3.00 3.86 2071.13
1190.00 21.59 3.41 4.39 2489.54
1450.00 21.03 3.97 5.11 3033.47
1650.00 20.63 4.37 5.62 3451.88
1820.00 20.30 4.70 6.05 3807.53
1870.00 19.00 6.00 7.72 3912.13
2020.00 17.57 7.43 9.56 4225.94
2140.00 16.80 8.20 10.55 4476.99
2230.00 16.24 8.76 11.27 4665.27
2310.00 13.65 11.35 14.61 4832.64
2410.00 12.69 12.31 15.84 5041.84
2430.00 11.14 13.86 17.84 5083.68
2330.00 4.28 20.72 26.67 4874.48
2110.00 2.60 22.40 28.83 4414.23
1830.00 -3.26 28.26 36.37 3828.45
1810.00 -3.50 28.50 36.68 3786.61
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
7
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn đàn hồi : 21650 3451.88( / )
0.478
dh
dh
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn chảy : 21820 3807.5( / )
0.478
ch
ch
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn bền : 22430 5083.68( / )
0.478
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 23451.883 61640.76( / )
0.056
kG cmσε = =
- Hệ số nở hông : / / 0.3X z y zμ ε ε ε ε= = =
- Mô đun đàn hồi trượt : 261640.76 23707.98( / )
2(1 ) 2(1 0.3)
EG kG cmμ= = =+ +
- Độ thắt tỉ đối : 0 2
0
0.478 0.216 55%
0.478
F F
F
− −Ψ = = =
5. Nhận xét quá trình kéo mẫu:
- Sau khi kẹp mẫu ở tải trọng 100 kG bắt đầu tăng lực từng cấp. trong
giai đoạn tải trọng từ 100- 1650 kG ta thấy lực tăng và biến dạng cũng
tăng theo, đồ thị có dạng đường thẳng, giai đoạn này gọi là giai đoạn
đàn hồi, giới hạn đàn hồi là 3451.88(kG/cm2).
209.21
627.62
1066.95
1443.51
1715.48
2071.13
2489.54
3033.47
3451.88
3807.53
3912.13
4225.94
4476.99 4665.27
4832.64
5041.84 5083.68
4874.48
4414.23
3828.45
3786.61
0.00
1000.00
2000.00
3000.00
4000.00
5000.00
6000.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
σ
ε
ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
8
- sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể
trong khi đồng hồ đo biến dạng tăng nhanh. Đồ thị có dạng đường
cong gần như nằm ngang, giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy, tải trọng
lớn nhất là 1870 kG. ứng với giới hạn chảy 3807.5 (kG/cm2).
- Tiếp tục gia tải đồng hồ đo tải trọng tăng và đồng hồ biến dạng cũng
tăng , như vậy vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị có dạng đường
cong. Gọi là giai đoạn bền, lực lớn nhất là 2430 kG ứng với giới hạn
bền 5083.68(kG/cm2) và tại vị trí này mẫu bắt đầu xuất hiện eo thắt.
- Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải
trọng có hiện tượng dao động và tách kim đến vị trí lực 1810 kG thì có
tiếng nổ và mẫu bị đứt tại vị trí eo thắt.
- Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra thì ta thấy đường kính tại eo thắt chỉ còn
5.25mm giảm 2.55mm so với ban đầu, độ thắt tỉ đối là 55%. Chiều dài
sau thí nghiệm là 97.7mm tăng 20.0mm. Như vậy thép là vật liệu dẻo
các kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.
- Kết luận: thép là vật liệu dẻo chịu kéo tốt
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
9
Bài 1. THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (mẫu 3)
1. Kích thước mẫu 3:
- Trước khi kéo:
Chiều dài : L0=78.5mm
Đường kính : d0=8.1mm
Diện tích tiết diện : F0=0.515 cm2
- Sau khi kéo:
Chiều dài : L3=96.76mm
Đường kính : d3=4.8mm
Diện tích tiết diện : F3=0.181 cm2
2. Số liệu thí nghiệm:
Cấp tải trọng
(kG)
Chỉ số đồng hồ đo BD
dài
∆l
(mm)
εZ=∆l/l0
(%)
σzൌN/F
(kG/cm2)
130.00 25.00 0.00 0.00 252.43
350.00 24.04 0.96 1.22 679.61
550.00 23.15 1.85 2.36 1067.96
720.00 22.64 2.36 3.01 1398.06
850.00 22.34 2.66 3.39 1650.49
1040.00 21.77 3.23 4.11 2019.42
1320.00 21.06 3.94 5.02 2563.11
1510.00 20.71 4.29 5.46 2932.04
1730.00 20.31 4.69 5.97 3359.22
1850.00 19.78 5.22 6.65 3592.23
1940.00 16.27 8.73 11.12 3766.99
2120.00 14.08 10.92 13.91 4116.50
2250.00 10.65 14.35 18.28 4368.93
2330.00 9.22 15.78 20.10 4524.27
2350.00 6.26 18.74 23.87 4563.11
2370.00 4.01 20.99 26.74 4601.94
2130.00 2.97 22.03 28.06 4135.92
1900.00 -3.69 28.69 36.55 3689.32
1730.00 -4.17 29.17 37.16 3359.22
Baùo caùo TN Söùc Beàn Vaät Lieäu
10
3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
- Giới hạn đàn hồi : 21730 3359.22( / )
0.515
dh
dh
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn chảy : 21940 3766.99( / )
0.515
ch
ch
P kG cm
F
σ = = =
- Giới hạn bền : 22370 4601.94( / )
0.515
b
b
P kG cm
F
σ = = =
- Mô đun đàn hồi : E=tgφ= 23359.223 55987(...
 
Top