Darek

New Member

Download miễn phí Đồ án Văn phòng công ty cổ phần xây dựng số 18-Hà Nội





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 1
1.1 Giới thiệu công trình 1
1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. 1
1.3 Giải pháp kiến trúc 1
1.3.1. Giải pháp mặt bằng. 1
1.3.2.Giải pháp cấu tạo và mặt cắt: 2
1.3.3. Giải pháp mặt đứng 3
1.4. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình: 3
1.4.1.Giải pháp thông gió chiếu sáng. 3
1.4.2.Giải pháp bố trí giao thông. 3
1.4.3.Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin. 3
1.4.4. Giải pháp phòng hoả. 4
1.4.5. Các giải pháp kĩ thuật khác 5
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6
2.1. Sơ bộ chọn phương án kết cấu 6
2.1.1Phân tích các dạng kết cấu khung 7
2.1.1.1 Phương án sàn 7
2.1.1.2 Hệ kết cấu chịu lực: 8
2.1.2.Phương án lựa chọn 9
2.1.2.1. Lựa chọn sơ đồ tính: 9
2.1.2.2. Tải trọng 10
2.1.2.3. Nội lực và chuyển vi: 10
2.1.2.4. Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép : 11
2.1.3. Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu 11
2.2. Tính toán tải trọng 14
2.2.1.Tĩnh tải 15
2.2.2.Hoạt tải 26
HOẠT TẢI CÁC PHÒNG 26
2.2.3.Tải trọng gió 33
2.2.4.Lập sơ đồ các trường hợp tải trọng. 36
2.3.Tính toán nội lực cho công trình 42
2.3.1.Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công trình 42
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN 45
3.1. Số liệu tính toán. 45
3.1.1.Chiều dày sàn 45
3.1.2.Sơ đồ tính toán 45
3.1.3 .Xác định tải trọng 46
3.2. Xác định nội lực 48
3.2.2.Tính toán ô sàn bản kê: 49
3.2.3.Tính ô sàn S5 (Ô sàn vaò khu vệ sinh gồm 2 ô;)loại ô sàn bản dầm sơ đồ đàn hồi 54
3.3. Bố trí cốt thép: 56
3.3.1 Cốt thép chịu lực: 56
3.3.2. Cốt thép phân bố: 56
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DẦM 58
4.1.Cơ sở tính toán: 58
4.2.Tính toán dầm chính 58
4.2.1.Tính cốt thép dọc. 58
4.2.1.1.Tính tiết diện tại mặt cắt I-I: 58
4.2.1.2.Tính tiết diện tại mặt cắt II-II: 59
4.2.1.3.Tính tiết diện tại mặt cắt III-III: 60
4.2.2.Tính cốt đai. 61
4.2.3.Tính cốt treo. 62
4.3. Kết quả tính toán cho toàn bộ cấu kiện khung trục 3 62
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CỘT 63
5.1.Tính cốt thép cột số 1 (400x400). 63
5.1.1.Tính cốt thép dọc. 63
5.1.2.Tính cốt đai. 65
5.2.Tính cốt thép cột số 10 (700x700). 65
5.2.1.Tính cốt thép dọc. 66
5.2.2.Tính cốt đai. 68
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN CẦU THANG 69
6.1.Sô liêụ tính toán: 69
6.2. T ính toán bản thang: 72
6.2.1 Sơ đồ tính và tải trọng: 72
6.2.2. Tính toán nôị lưc và côt thép cho bản thang 72
6. 3.Tính cốn thang. 74
6.3.1. Sơ đồ tính: 74
6.3.2 Tải trọng. 74
6.3.3. Tính thép: 74
6.3.4. Tính cốt đai: 75
6.3.5. Tính sàn chiếu nghỉ: 76
6.3.5.1. Tải trọng tính toán: 76
6.3.5.2. Xác định nội lực: 76
6.3.5.3.Tính thép ô sàn chiếu nghỉ 77
6.4. Tính dầm chiếu nghỉ, chiếu tới: 78
6.4.1.Tính dầm chiếu nghỉ. 78
6.4.1.1. Sơ đồ tính. 78
6.4.1.2. Tải trọng 78
6.4.1.3. Tính toán và bố trí thép dọc 79
6.4.1.4. Tính cốt đai: 79
6.4.1.5. Tính cốt treo: 80
6.4.2. Tính dầm DT3 81
6.4.2.1. Sơ đồ tính. 81
6.4.2.2. Tải trọng 81
6.4.2.3. Tính toán và bố trí thép dọc 81
- Chọn 216 có As = 4,02 cm2 > As = 2,4 cm2; thép vùng chịu nén chọn 212 6.4.2.4. Tính cốt đai: 82
CH ƯƠNG 7. TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 84
7.1.Số liệu địa chất công trình, địa chất thuỷ văn: 84
7.1.1. Điều kiện địa chất công trình. 84
7.1.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn. 86
7.2. Lựa chọn loại nền móng, độ sâu đặt móng. 87
7.2.1. Chọn loại nền móng. 87
7.2.2. Giải pháp mặt bằng móng: 88
7.3. Sơ bô kích thươc cọc ,đài cọc. 89
7.3.1.Lựa chọn độ sâu đặt đế đài: 89
7.3.2. Tải trọng tác dụng xuống móng 3-A: 90
7. 3.3.Tải trọng tác dụng xuống móng 3-C: 90
7.4. Xác định sức chịu tải của cọc. 91
7.4. 1. Theo vật liệu làm cọc 91
7.4.2.Theo điêu kiên cường độ đất nền: 91
7.4.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT: 93
7.5. Xác định số lượng cọc và cách bố trí trong móng truc 3A,3C: 94
7.6.Kiểm tra móng cọc: 96
7.6.1.Kiểm tra móng cọc 3A: 96
7.6.1.1.Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên: 96
7.6.1.2. Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2: 97
7.6.1.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng: 100
7.6.1.4. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng : 102
7.6.2.Kiểm tra móng cọc 3C: 102
7.6.2.1 Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên: 102
7.6.2.2. Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2: 103
7.6.2.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng: 106
7.6.2.4. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng : 108
7.6.3. Kiểm tra theo sơ đồ vận chuyển và cẩu lắp: 109
7.7.Tính toán đài cọc : 110
7.7.1. Tính toán mômen và bố trí cốt thép cho đài cọc 110
7.7.2.Tính toán mômen và bố trí cốt thép cho đài cọc móng 3-C: 112
CHƯƠNG 8: THI CÔNG PHẦN NGẦM 115
8.1.Thi công cọc: 115
8.1.1. Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc 115
8.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công cọc 115
8.1.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng,vật kiệu, thiết bị phục vụ thi công 115
8.1.2.2. Tính toán,lựa chọn thiết bị thi công cọc 118
8.1.2.3. Qui trình công nghệ thi công cọc. 122
8.1.2.4.Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu cọc. 127
8.2.Thi công nền móng 129
8.2.1.Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng 129
8.2.1.1.Xác định khối lượng đào đất,lập bảng thống kê khối lượng. 129
8.2.1.2.Biện pháp đào đất. 134
8.2.2.Tổ chức thi công đào đất. 134
8.2.3.Công tác phá đầu cọc và đổ bê tông móng 137
8.2.3.1.Công tác phá đầu cọc 137
8.2.3.2. Đổ bê tông lót 138
8.2.3.3.Công tác ván khuôn,cốt thép và đổ bê tông móng (lập bảng thống kê khối lượng). 138
8.3.An toàn lao động thi công phần ngầm 153
CHƯƠNG 9: THI CÔNG PHẦN THÂN VÀ HOÀN THIỆN 154
9.1.Lập biện pháp kỹ thuật thi công 154
9.2 Tính toán ván khuôn ,xà gồ ,cột chống 156
9.2.1. Tính toán ván khuôn ,xà gồ ,cột chống cho sàn 156
9.2.2.T ính toán ván khuôn xà gồ cột chống dầm chính 162
9.2.3. Tính toán ván khuôn,xà gồ,cột chống cho cột 169
9.2.3.1.L ựa chọn ván khuôn cho một cột: 169
9.2.3.2. Tính hệ thống cây chống xiên: 171
9.3.L ập bảng thống k ê ván khuôn,cốt thép,bê tông phần thân 172
9.4.K ỹ thu ật thi công các công tác ván khuôn,cốt thép,bê tông 174
9.5.Chọn c ần trục và tính toán năng suất thi công 177
9.5.1. Chọn cần trục tháp : 177
9.5.2. Chọn vận thăng : 178
9.6.Chọn máy đầm máy trộn v à đổ bê tông,năng suất của chúng 178
9.7.K ỹ thuật xây,trát, ốp lát hoàn thiện 179
9.7.1- Công tác xây. 179
9.7.2- Công tác điện nước. 180
9.7.3- Công tác trát. 180
9.7.4-Công tác lát nền. 180
9.8.An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện 181
CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CÔNG 184
10.1.Lập tiến độ thi công. 184
10.1.1.Tính toán nhân lực phục vụ thi công(Lập bảng thống kê;) 184
10.2.Thiết kế tổng mặt bằng thi công 197
10.2.1.Bố trí máy móc thiết bị trên mặt bằng. 197
10.2.2.Thiết kế đường tạm trên công trường 197
10.2.3.Thiết kế kho bãi trên công trường 198
10.2.5. Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt. 201
CHƯƠNG 11: LẬP DỰ TOÁN 208
11.1.Cơ sở lập dự toán 208
11.1.1. Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu. 208
11.1.2.Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình. 208
11.2.Lập bảng dự toán chi tiết và bảng tổng hợp kinh phí cho một bộ phận công trình 209
CHƯƠNG 12: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 214
12.1.Kết luận. 214
12.2.Kiến nghị. 214
12.2.1.Sơ đồ tính và chương trình tính. 214
12.2.2.Kết cấu móng. 214
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

có bước cột lớn.
ở đây với đặc điểm công trình như đã nêu ở trên, ta chọn phương pháp ép trước là thích hợp nhất. Với phương pháp ép trước ta có thể chọn 1 trong 2 phương án:
+ Phương án 1: Đào hố móng đến độ sâu thiết kế, tiến hành ép cọc và đổ bê tông đài móng. Phương án này có ưu điểm là đào hố móng dễ dàng bằng máy cơ giới nhưng di chuyển máy thi công khó khăn do bị cản bởi các hố móng.
+ Phương án 2: ép cọc đến độ sâu thiết kế, sau đó tiến hành đào hố móng và thi công bêtông đài cọc. Phương pháp này thi công ép cọc dễ dàng do mặt bằng đang bằng phẳng, nhưng phải tiến hành ép âm và đào hố móng khó khăn do đáy hố móng đã có các đầu cọc ép trước.
Ta chọn phương án 2 là phương án ép âm, với phương án này ta phải dùng 1 đoạn cọc để ép âm. Cọc ép âm phải đảm bảo sao cho khi ép cọc tới độ sâu thiết kế thì đầu cọc ép âm phải nhô lên khỏi mặt đất 1 đoạn > 60cm.Ta chọn cọc ép âm nhô lên khỏi mặt đất 0,7m.
8.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công cọc
8.1.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng,vật kiệu, thiết bị phục vụ thi công
+)Điều kiện địa chất thuỷ văn.
Công trình nằm ở một vị trí tương đối bằng phẳng, do đó không khó khăn lắm cho việc san nền cũng như các công tác chuẩn bị mặt bằng công trình.
Theo “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình “Do văn phòng tư vấn và chuyển giao công nghệ xây dựng khảo sát.
Khu đất xây dựng nằm trên diện tích ruộng trồng lúa và hoa màu của dân.
Từ trên xuống gồm các lớp đất chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng
Lớp 1: Lớp đất tôn nền dày 1 m
Lớp 2: Lớp sét pha màu xám vàng, nâu ngụ trạng thái dẻo mềm dẻo chảy dày 4,5 m
Lớp 3: Lớp cát hạt nhỏ đến trung màu xám nâu, xám tro,kết cấu chặt vừa dày 10 m
Lớp 4: Lớp sét pha màu xám ghi, phớt hồng,kẹp cát pha trạng thái dẻo mềm dày 8,6 m
Lớp 5: Lớp cát hạt nhỏ xám ghi,xám trắng kết cấu chặt vừa. cọc cắm vào lớp này 5,5m
Mực nước ngầm gặp ở độ sâu -4 m
Mực nước ngầm ở độ sâu -4m so với cốt thiên nhiên nên ta không phải hạ mực nước ngầm.
+)Kiểm tra chỉ giới xây dựng.
Công việc trước tiên là dọn dẹp mặt bằng ,Tiến hành san lấp và rải đường để làm đường tạm cho các máy thi công tiến hành tiếp cận với công trường ,sau đó phải tiến hành xây dựng hàng rào tôn để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên công trường và tránh ồn, không gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh và thẩm mỹ khu vực.
Di chuyển các công trình ngầm :đường dây điện thoại ,đường cấp thoát nước ….
Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan (quá trình khảo sát địa chất ,quy trình công nghệ…)
Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục công trình, đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho và công trình phụ trợ.
Thiết lập quy trình thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước công tác và sơ đồ dịch chuyển máy công trường ,
Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư, các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra độ sụt của bê tông, chất lượng gạch đá ,độ sâu cọc …..
+)Tiêu nước bề mặt
Để tránh nước mưa trên bề mặt công trình tràn vào các hố móng khi thi công ta đào những rãnh ngăn nước ở phía đất cao chạy dọc các hố móng và đào rãnh xung quanh để tiêu nước trong các hố móng và bố trí một máy bơm để hút nước.
+)Định vị.
Định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xác định vị trí của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí đồng thời xác định các vị trí trục chính của toàn bộ công trình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó.
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ các hạng mục ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ cách xác định lưới toạ độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó ta căn cứ vào các lưới để giác móng.
+)Giác móng công trình
Xác định tim cốt công trình công cụ bao gồm dây gai dây kẽm, dây thép 1 ly, thước thép, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình . . .
Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ.
Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ:
Để xác định vị trí chính xác của công trình trên mặt bằng, trước hết ta xác định một điểm trên mặt bằng của công trình. Tốt nhất là điểm góc của công trình.
Đặt máy tại điểm mốc B lấy hướng mốc A cố định (có thể là các công trình cũ cạnh công trường). Định hướng và mở một góc bằng a, ngắm về hướng điểm M. Cố định hướng và đo khoảng cách A theo hướng xác định của máy sẽ xác định chính xác điểm M. Đưa máy đến điểm M và ngắm về phía điểm B, cố định hướng và mở một góc b xác định hướng điểm N. Theo hướng xác định, đo chiều dài từ M sẽ xác định được điểm N. Tiếp tục tiến hành như vậy ta sẽ định vị được các điểm góc H, K của công trình trên mặt bằng xây dựng.
Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo 2 phương đúng như trong bản vẽ đóng dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dây kẽm căng theo 2 đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3,4 m để không làm ảnh hưởng dến thi công.
Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của tim cọc, vị trí cũng như kích thước hố móng.
+)Về điều kiện cung ứng nguyên vật liệu.
- Cọc bê tông cốt thép: cọc bê tông cốt thép được đặt mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn theo đúng yêu cầu kĩ thuật, kích thước, mác bê tông. chiều dài cọc là 28 m, gồm 3 đoạn cọc, 2 đoạn C1 dài 10m và đoạn C2 dài 8m.
- Xi măng: xi măng được qua kiểm nghiệm, đúng chủng loại theo thiết kế, và được nhận tại kho của công trình.
- Cốt thép cũng được qua kiểm nghiệm đúng chủng loại, đường kính, kích thước, mã hiệu công ty sản suất. Và được nhận tại kho công trình.
- Đá, cát được xác định chất lượng theo TCVN.
- Ván khuôn: ván khuôn cho công trình là ván khuôn thép định hình đúng quy cách, kích thước, không bị cong vênh và cũng được nhận tại chân công trình.
8.1.2.2. Tính toán,lựa chọn thiết bị thi công cọc
+Chọn máy ép: Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau.Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị : Pe ³ K. Pc
Pe là lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
K: Hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
Pc: Tổng sức kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 phần: Phần kháng mũi cọc (Pm) và phần ma sát của cọc (Pms). Như vậy để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần có 1 lực thắng được lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ được cấu cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Để tạo ra lực ép cọc ta có: trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top