thienan2672000

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện chế độ kế toán hiện hành về chi phí theo dự toán





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần I: Cơ sở lý luận về chi phí theo dự toán. 2
1.1: Khái niệm và bản chất của chi phí theo dự toán. 2
1.1.1.Khái niệm chi phí theo dự toán: 2
1.1.2.Bản chất của chi phí theo dự toán: 2
1.2.N ội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí theo dự toán: 2
1.2.1: N ội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí trả trước 3
1.2.2:Nội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí phải trả: 5
1.3.Kinh nghiệm kế toán chi phí theo dự toán tại một số nước trên thế giới: 6
Phần II: Chế độ kế toán Viêt Nam hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán. 8
2.1:Khái quát lịch sử chế độ kế toán về chi phí theo dự toán ở việt Nam 8
2.1.1:Giai đoạn từ năm 1995 (sau khi ban hành quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995) 8
2.1.2:Giai đoạn kế toán sau khi ban hànhQuyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001. 13
2.2Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành(theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006) 15
2.2.1.Kế toán chi phí trả trước: 15
2.2.2:Kế toán chi phí phải trả 16
2.2.3:Sơ đồ hạch toán 20
Phần III. 23
Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện chế độ kế toán VN hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán: 23
Kết luận 26
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oản mục chi phí phát sinh một lần quá lớn hay do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán.
Theo chế độ hiện hành, các khoản chi phí khi phát sinh với quy mô lớn nếu chỉ liên quan đến 1 năm tài chínhhay một chu kỳ kinh doanh sẽ được ghi nhận vào chi phí trả trước ngắn hạn:
-Giá trị công cụ, công cụ nhỏ xuất dung với giá trị lớn;
-Giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch;
-Tiền thuê TSCĐ,phương tiện kinh donah trả trước;
-Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dung cho thuê xuất dung;
-Chi phí mua bảo hiểm tài sản,lệ phí giao thông…
-Lãi tiền vay trả trước,lãi mua hang trả chậm ,trả góp;
-Dịch vụ mua ngoài trả trước khác;

Các khoản chi phí nếu phát sinh với quy mô lớn và có liên quan đến từ ahi năm tài chính hay ngoài một chu kỳ kinh doanhn trở lên sẽ được ghi nhận vào chi phí trả trước dài hạn:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho…) phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục vụ cho kinh doanh nhiều kỳ;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hay tổ chức lại doanh nghiệp;
- Lợi thế thương mại trong trường hợp mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm phương tiện vận tải, bảo hiểm tài sản, ...) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều niên độ kế toán;
- Công cụ, công cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, công cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp, lãi thuê TSCĐ thuê tài chính;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều năm;
- Các khoản khác.
Nguyên tắc hạch toán
Các khoản chi phí trả trước phải phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí trong các năm tài chính có liên quan. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước đã phát ính vào cá kỳ kế toán phải được kế hoạch chặt chẽ trên cơ sở các dự toán chi phí vàké hoạch phân bổ chi phí. Đồng thời phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn tiêu thức và phương pháp hợp lý.
Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh , đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phi của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí.
Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ nếu phát sinh một lần quá lớn thì được phân bổ dần cho các năm sau. Đối với những tài sản đặc thù , việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ doanh nghiệp có thể tính trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
1.2.2:Nội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí phải trả:
Nội dung
Những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hay yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, chi phí bán hang và quản lý khỏi đột biến tăng khi các chi phí này phát sinh.
Các loại chi phí phải trả bao gồm
-Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch..
-Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch
-Lãi tiền vay chưa đến hạn trả, kể cả lãi vay bằng phát hành trái phiếu.
-Tiền thuê TSCĐ , mặt bằng kinh doanh, dụng cụ…chưa trả
-Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất của doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ
-Các dịch vụ mua ngoài cần thiết

Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán doanh nghiệp phải lập dự toán chi phí và dự toán trích trước một cách chặt chẽ đối với từng khoản, nếu thấy thực cần thiết mới tiến hành trích trước,tuyệt đối không lạm dụng các khoản chi phí này để làm tăng chi phí một cách giả tạo.
cuối kỳ kế toán năm các khoản chi phí phải trả phải được quyết toán với số chi thực tế.Số chênh lệch với số trích trước phải được xử lý theo chính sách tài chính hiện hành.Nếu số đã trích trước theo kế hoạch lớn hơn số thực tế thì phần chênh lệch phải ghi giảm chi phí tương ứng; ngược lại ghi bổ sung tăng chi ph í tương ứng
Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng hết vào cuối năm phải giải trình trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.
1.3.Kinh nghiệm kế toán chi phí theo dự toán tại một số nước trên thế giới:
Theo quan điểm kế toán quốc tế:
Chi phí trả trước bao gồm:
Bảo hiểm trả trước : Khi thanh toán cho chính sách bảo hiểm trong dài hạn.
Văn phòng phẩm:
Sau khi mua văn phòng phẩm và xuất sử dụng kế toán không phản ánh trên sổ sách. Để xác định số văn phòng phẩm đã sử dụng trong kỳ, cuối kỳ kế toán phải xác định số văn phòng phẩm chưa sử dụng và ghi:
Nợ tk: “Chi phí văn phòng phẩm”:số đã chi dung
Có tk: “văn phòng phẩm”
Chi phí phải trả bao gồm:
Tiền lương:Chi phí lương kỳ sau mới phát sinh nhưng được tính ngay vào kỳ trước đó.
Nợ tk: “chi phí tiền lương”
Có tk: “tiền lương phải trả”
Lãi tiền vay: khi vay tiền ta tính tiền lãi phải trả 1 lần cùng với số tiền vay gốc ghi:
Nợ tk: “tiền mặt”
Có tk: “tiền vay phải trả”
Từng kỳ kết chuyển lãi :
Nợ tk: “chi phí lãi tiền vay”
Có tk: “lãi tiền vay”
Theo quan điểm kế toán Mỹ:
Chi phí trả trước: Theo tập quán một số chi phí thường phải trả trước và thường gọi là chi phí trả trước.Trong các khoản chi phí này có tiền thuê nhà, bảo hiểm và tiếp liệu.Vào cuối kỳ kế toán một phần hay toàn bộ những hang hoá hay dịch vụ này đã được sử dụng hết hay đã hết hạn.Phầnchi phí làm lợi cho hoạt động kinh doanh hiện tại coi là khoản chi phí trong kỳ kế toán hiện tại.Phần chưa dung hết được coi là tài sản sử dụng cho hoạt động của công ty trong tương lai.Nếu chưa thực hiện các bút toán điều chỉnh cho các chi phí trả trước vào cuối kỳ kế toán, tài sản của công ty sẽ bị phóng đại,chi phí của công ty bị báo cáo thấp hơn thực tế. Vì vậy vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối tài sản và lãi dòng trên bảng kê lãi lỗ sẽ bị tăng giả tạo.
Các loại chi phí trả trước gồm có chi phí thuê nhà, chi phí bảo hiểm trả trước. Khi phát sinh các khoản tiền phải trả ghi:
Nợ tk: “chi phí trả trước”
Có tk: “tiền”
định kỳ tính vào chi phí trong kỳ đó
Chi phí sẽ trả:
Vào cuối kỳ kế toán các chi phí đã phát sinh nhưng chưa ghi vào các tài khoản cần có bút toán điều chỉnh. Đó là chi phí lãi tiền vay, thuếvà lương phải trả. Mỗi ngày chi phí này tăng lên và cuối ký cần ghi vào chi phí. Đây là khoản chi phí của kỳ kế toán người ta gọi là chi phí sẽ trả. Khi chi phí này phát sinh đồng thời phát sinh một khoản nợ phải trả tương ứng với chi phí này.
Phần II: Chế độ kế toán ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Hoàn thiện chế độ kế toán các khoản đầu tư vào Công ty liên kết Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương Luận văn Kinh tế 1
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh hưng yên Y dược 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
G Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tại Công ty TNHH một thành viên đóng tàu Phà Rừng Luận văn Kinh tế 0
L Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại công ty tài chính cao su Luận văn Kinh tế 2
K Hoàn thiện Quy chế phân phối tiền lương cho tập thể và cá nhân Công ty Điện toán và truyền số liệu ( Luận văn Kinh tế 0
K Tính toán thiết kế và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu Biogas của nhà máy chế biến tinh bột sắn yên bình Luận văn Kinh tế 2
J Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Công ty tài chính Cống nghiệp Tàu thuỷ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top