honda

New Member

Download miễn phí Luận văn Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 2
1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM 2
1.1.1. Khái niệm NHTM 2
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM. 2
1.1.2.1. Huy động vốn 2
1.1.2.2. Hoạt động Tín dụng. 4
1.1.2.3. Hoạt động Thanh toán quốc tế. 6
1.1.2.4. Các hoạt động khác: 7
1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM 8
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng: 8
1.2.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng 9
1.2.3. Các loại hình cho vay tiêu dùng: 11
1.2.3.1.Phân loại theo cách thức hoàn trả: 11
1.2.3.2. Phân loại theo hình thức vay: 12
1.2.3.3. Phân loại cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tiền vay 13
1.2.3.4. Phân loại cho vay tiêu dùng căn cứ vào một số tiêu chí khác 14
1.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng 15
1.2.5 Quy trình nghiệp vụ của cho vay tiêu dùng 15
1.2.6. Vai trò của cho vay tiêu dùng. 17
1.3. Các vấn đề cơ bản về phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM 18
1.3.1. Khái niệm về phát triển cho vay 18
1.3.2. Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 19
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng: 19
1.4.1. Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng. 19
1.4.1.1. Năng lực tài chính của NH 19
1.4.1.2. Chính sách tín dụng của NH 20
1.4.1.3. Trình độ cán bộ tín dụng. 20
1.4.1.4. Hoạt động Marketing của NH. 20
1.4.1.5. Mạng lưới của NH. 21
1.4.2. Các nhân tố khách quan. 21
1.4.2.1 Các nhân tố thuộc về khách hàng 21
1.4.2.2 Các nhân tố vĩ mô: 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 23
2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của SaiGonbank và SaiGonbank chi nhánh Hà Nội. 23
2.1.1 Khái quát chung về SaiGonbank và SaiGonbank chi nhánh Hà Nội 23
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SaiGonbank. 23
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và cơ cẩu tổ chức của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội 23
2.1.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm qua. 26
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 26
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn 29
2.1.2.3 Hoạt động cho vay 31
2.1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế 32
2.1.2.5 Hoạt động khác 33
2.1.2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh 35
2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương chi nhánh Hà Nội. 36
2.2.1. Các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh 36
2.2.2. Nguyên tắc, điều kiện, đối tượng,hồ sơ vay vốn: 37
2.2.3 Các quy trình sử dụng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội. 38
2.2.4. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Hà Nội: 41
2.3. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh: 45
2.3.1. Những thành tựu đạt được 45
2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó 46
2.3.2.1. Hạn chế 46
2.3.2.2. Nguyên nhân 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 51
3.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn công thương chi nhánh Hà Nội. 51
3.1.1 Định hướng chung. 51
3.2.Mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội: 52
3.3. Các giải pháp cơ bản phát triển hoạt động CVTD tại ngân hàng Sài Gòn công thương chi nhánh Hà Nội: 52
3.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 52
3.3.2. Mở rộng mạng lưới chi nhánh 53
3.3.3. Tìm kiếm ,phát triển thêm sản phẩm cho vay tiêu dùng: 54
3.3.4. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng 54
3.3.5 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý. 55
3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing của ngân hàng. 55
3.3.7 Hoàn thiện chính sách khách hàng. 56
3.4. Một số kiến nghị 57
3.4.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lí vĩ mô của nhà nước nhà nước: 57
3.4.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước: 58
3.4.3.Kiến nghị đối với ngân hàng Sài Gòn Công thương chi nhánh hà nội: 58
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vốn khi nguồn vốn được sử dụng đúng với chính sách và họ ý thức được trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ,đúng hạn các khoản nợ.
Ø Thu nhập, sự ổn định về việc làm và nơi cư trú:
Sự ổn định và mức thu nhập,cũng như nơi làm việc ,nơi cư trú là nguồn thông tin quan trọng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
1.4.2.2 Các nhân tố vĩ mô:
Chu kỳ của nền kinh tế:
Hoạt động của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc rất lớn vào chu kỳ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng sẽ thuận lợi hơn trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng và ngược lại. Nếu trong thời kỳ nền kinh tế đang suy thoai
Dân cư:
Độ tuổi, trình độ,nhận thức,xu hướng tiêu dùng……..của dân cư ảnh hưởng đến mức tiêu dùng,do đó ảnh hưởng đển khoản tiền họ vay của ngân hàng. Xu hướng tiêu dùng thay đổi theo độ tuổi của con người, vì ai cũng có những thời điểm có nhu cầu tiêu dùng lớn, thậm chí vượt ra khỏi mức thu nhập gấp nhiều lần. Theo tuổi tác thì độ tuổi tiêu dùng nhiều nhất là từ 25-35, càng trở về sau thì mức độ tiêu dùng cũng giảm đi.Xu hướng tiêu dùng có sự khác biệt theo trình độ dân trí. Đối với những người có trình độ hiểu biết, đặc biệt là về lĩnh vực NH thì xu hướng sử dụng các khoản vay để phục vụ cho mục đích tiêu dùng thường lớn hơn và diễn ra với tần suất nhiều hơn so với những người khác.Thói quen tiêu dùng của người dân tại mỗi địa phương cũng có những ảnh hưởng nhất định tới việc mở rộng CVTD của các NHTM.
Các nhân tố thuộc về cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa các NH để thúc đẩy sự cố gắng thay đổi tốt lên giữa các NH.Đối thủ của hoạt động CVTD của NH là: các công ty tài chính,bảo hiểm, các hiệu cầm đồ, các tổ chức cùng hệ thống NH đều cung cấp dịch vụ CVTD. Hoạt động của đối thủ cạnh tranh là căn cứ mà NH xem xét , xây dựng kế hoạch CVTD một cách hợp lý về thời hạn, hạn mức, lãi suất… Ngoài ra ngân hàng nên chú trọng đến các yếu tố thuộc về đơn vị hỗ trợ hoạt động của ngân hàng bao gồm các công ty bán lẻ hay sản xuất hàng hóa,các công ty quảng cáo, công ty tin học….
Các nhân tố khác: Các quy định của pháp luật về CVTD ảnh hưởng lớn đến danh mục cho vay của NH.tình hình an ninh, trật tự xã hội... cũng ảnh hưởng nhất định đến việc mở rộng CVTD của NH.
Khoa học ngày càng phát triển nên NH cần nắm bắt sự thay đổi của môi trường kỹ thuật,kịp áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của SaiGonbank và SaiGonbank chi nhánh Hà Nội.
2.1.1 Khái quát chung về SaiGonbank và SaiGonbank chi nhánh Hà Nội
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SaiGonbank.
Tên ngân hàng viết bằng tiếng việt: Sài Gòn Công thương
Tên ngân hàng viết bằng tiếng anh : Sài Gòn Bank For Industry and trade.
Tên viết tắt : SaiGonbank
Địa chỉ trụ sở chính : 02 Phó Đức Chính,Q1,TPHCM.
Địa chỉ chi nhánh HàNội: 11A Đoàn Trần Nghiệp Q.Hai Bà Trưng , TP Hà Nội ĐT: (84-04) 39.760.996 - 39.760.998 Fax: (84-04) 39.761.009 Telex: 411336 SGBANK-VT
Email: [email protected]
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và cơ cẩu tổ chức của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng Sài Gòn Công Thương là một chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần được thành lập khá sớm. Ngay từ khi hệ thống ngân hàng được chuyển đổi từ ngân hàng 1 cấp thành ngân hàng 2 cấp : hệ thống Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý và hệ thống Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh thì Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã được thành lập ngày 16/10/1987.
Như vậy, Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã được hình thành trước khi Nghị định 53 HĐBT ra đời và sự thành lập Ngân hàng Sài Gòn Công Thương sớm hơn các Ngân hàng thương mại Nhà nước ( Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam….)
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã dần dần mở rộng mạng lưới mạng lưới tổ chức và quy mô hoạt động, thành lập thêm các chi nhánh ở cả 3 miền : Bắc, Trung, Nam. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội và thực hiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương, từ đầu năm 1994 Hội đồng quản trị Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thành lập chi nhánh tại Hà Nội.
Ngày 18/01/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết định cho thành lập chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương tại Hà Nội.
Chi nhánh Hà Nội trực thuộc Ngân hàng Sài Gòn Công Thương có trụ sở tại 29A - Đoàn Trần Nghiệp - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Trong quá trình hoạt động, chi nhánh đã được bổ sung thêm nhiều cán bộ trẻ có năng lực chuyên môn, thành lập thêm các phòng giao dịch.
Những năm đầu đi vào hoạt động với chỉ 19 tỷ dư nợ cho vay và 46 khách hàng,3 đơn vị xuất nhập khẩu.Tính đến nay ,9 tháng đầu năm 2008 đã có trên 1595 khách hàng vay vốn,với doanh số cho vay là 1264 tỷ đồng,dư nợ trên 1033 tỷ đồng,và nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu có doanh số hàng triệu đô la.
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN – NGÂN QUỸ
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
PHÒNG GIAO DỊCH NGÃ TƯ SỎ
PHÒNG GIAO DỊCH THANH NHÀN
PHÒNG GIAO DỊCH NAM ĐỒNG
BP THANH TOÁN QT
BP TÍN DỤNG
Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội
Giao dịch trực tuyến:
Tra cứu số dư
Đăng kí mở thẻ.
Cho vay:
Cho vay sản xuất,thương mại,dịch vụ
Cho vay mua nền nhà,nhà
Cho vay sửa chữa,xây dựng...
Cho vay trả góp,sinh hoạt,....
Cho vay sổ tiết kiệm
Bảo lãnh trong nước.
Huy động vốn:
Tiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi thanh toán.
Các dịch vụ khác:
Chuyển tiền trong nước.
Kinh doanh ngoại tệ.
Dịch vụ ngân quỹ
Thu chi hộ
Xác nhận khả năng tài chính
Phone banking.
Internet Banking
SMS banking.
2.1.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm qua.
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn
Kinh doanh ngân hàng cũng giống như nhiều hoạt động kinh doanh thương mại khác. Mà ở đó huy động vốn có thể coi như hoạt động tạo nguồn hàng hoá đầu vào cho đơn vị. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Nhận thức rất rõ tầm quan trọng đó, cùng với toàn hệ thống Sài Gòn Công thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội cũng triển khai nhiều dịch vụ tiền gửi đặc biệt hấp dẫn như : “lạm phát vẫn có lãi”, “tiền gửi đảm bảo bằng vàng”, “tiền gửi lãi suất tăng, điều chỉnh tăng”. Cuối năm 2007 đầu 2008, cùng với sự khó khăn chung của kinh tế toàn cầu đặc biệt là cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ đã khiến nghành tài chính ngân hàng tại nhiều quốc gia gặp trở ngại lớn làm giảm tính thanh khoản. Các ngân hàng thương mại rơi vào cuộc chạy đua lãi suất huy động và không ngừng đưa ra nhiều sản phẩm tiền gửi hấp dẫn. Sài Gòn Công Thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội cũng tìm cho mình những sản phẩm – dịch vụ tiền gửi r...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần Tổng Bách Hóa Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển Khoa học Tự nhiên 0
D phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng acb chi nhánh cửa nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top