hoangvinh_gl

New Member

Download miễn phí Luận văn Mở rộng hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long





MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3
1.1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế 5
1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 6
1.2.1 Khái niệm tín dụng 6
1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 7
1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 7
1.2.4 Vai trò của tín dụng 9
1.2.5. Nguyên tắc tín dụng 12
1.2.6. Quy trình tín dụng 13
1.2.7 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 20
1.3.1. Nhân tố khách quan 22
1.3.2. Nhân tố chủ quan 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 26
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Thăng Long 26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thăng Long 27
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây 28
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG 37
2.2.1 Khái quát tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với chi nhánh 37
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 40
2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Thăng Long 47
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 50
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 50
3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG 53
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oản vay lớn và trong thời gian dài, ngân hàng cấp tiền theo nhiều kì hạn và với các điều kiện cụ thể của mỗi lần cấp vốn.
- Điều kiện thanh toán: Bao gồm thanh toán tiền gốc và lãi. Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận về cách thức thanh toán gốc và lãi (ngày trả, cách trả).
- Các điều kiện khác: Tùy thuộc điều khoản cuối cùng song rất quan trọng, bao gồm các thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về ưu tiên thanh toán, kiểm soát vật thế chấp và các hoạt động khác của người vay, phong tỏa tài sản, điều kiện và cách phát mại tài sản, nộp báo cáo định kì, phạt vi phạm hợp đồng …
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được kí kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp tiền (hay thanh toán tiền hàng) cho khách hàng như thỏa thuận. Kèm theo việc cấp tín dụng, ngân hàng kiểm soát khách hàng: Sử dụng tiền vay có đúng mục đích, đúng tiến độ hay không? Quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗ? … Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng. Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo. Ngược lại, khi chất lượng khoản cho vay bị đe dọa ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng. Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay … khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng. Cho tài trợ gắn liền với kiểm soát khách hàng giúp ngân hàng ngăn chặn các ý đồ sử dụng tiền vay không đúng mục đích của khách hàng. Đây cũng là quá trình ngân hàng thu thập thêm các thông tin bổ sung cho các thông tin ở bước 1 và ra các quyết định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời các khoản tín dụng xấu.
Bước 4: Thu nợ hay đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi. Các khoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn. Một số trường hợp, các khoản tín dụng đã không hoàn trả hay không hoàn trả đủ đúng hạn. Việc thanh toán nợ không đúng hạn cho ngân hàng cho thấy các “trục trặc” trong hoạt động của khách hàng. Việc xem xét, tìm nguyên nhân là rất quan trọng để giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các quyết định mới liên quan đến tính an toàn của khoản tín dụng.
Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây dưa, hay làm ăn yếu kém không còn phương cách cứu vãn, ngân hàng áp dụng phương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể được để thu hồi khoản nợ, bao gồm phong tỏa và bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi …
Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính, song vẫn kiên quyết tìm cách khắc phục để trả nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác, bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi hay cho vay thêm.
1.2.7 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được liên tục.
Với đòi hỏi của sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến kĩ thuật, thay đổi mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu sáng tạo những mặt hàng mới. Trên thực tế không có doanh nghiệp nào có đủ 100% vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà phải dựa vào một phần nguồn vốn của ngân hàng. Vốn tín dụng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và trang trải những chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình tái sản xuất và phát triển. Và cũng chính nhờ nguồn vốn này đã góp phần cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp luôn được thực hiện liên tục.
Góp phần tăng nguồn vốn,nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của kinh tế thị trường, quy luật này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nỗ lực để tồn tại và không ngừng phát triển. Do có những hạn chế nhất định về quy mô, trình độ quản lý, trình độ tay nghề lao động cũng như trình độ khoa học công nghệ mà các DNVVN gặp nhiều khó khăn trong quá trình cạnh tranh đặc biệt là với các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nước ngoài. Để có lượng vốn lớn đầu tư sản xuất trong khi nguồn vốn tự có có hạn mà khả năng tích lũy thấp buộc các doanh nghiệp phải tìm đến nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn này của doanh nghiệp bằng các nguồn vốn nhàn rỗi huy động được từ xã hội. Hơn nữa, nguồn vốn này còn mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp vì lãi suất phù hợp, đảm bảo cho các doanh nghiệp nếu hoạt động tốt chi phí trả lãi ngân hàng sẽ chiếm một tỷ lệ không đáng kể trên doanh thu thu được. Vì vậy có thể nói rằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng giúp cho các doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh của mình, mở rộng sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường trong cạnh tranh với một mức chi phí hợp lý.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các dự án khả thi, tức là dự án có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với lãi suất mà ngân hàng đặt ra cho các doanh nghiệp, do đó bắt buộc các doanh nghiệp luôn phải tìm kiếm những cơ hội kinh doanh tốt, đồng thời phải biết sử dụng đồng vốn có hiệu quả để tăng khả năng qua vòng vốn và thu được lợi nhuận, có như vậy doanh nghiệp mới có khả năng trả được nợ và kinh doanh có lãi. Mặt khác, ngân hàng trước, trong và sau khi cho vay luôn thực hiện việc giám sát, kiểm tra tiến trình hoạt động, sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp, do đó góp phần thôi thúc các doanh nghiệp làm ăn đúng đắn và có hiệu quả.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.3.1. Nhân tố khách quan
Thực trạng nền kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế có tác động nhiều tới công tác tín dụng do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế. Mọi biến động của nền kinh tế trong và ngoài nước đều có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng.
Một nền kinh tế đang trên đà phát triển ổn định, môi trường kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tín dụng của dân cư tăng lên là cơ hội tốt cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất. Ngược lại, trong giai đoạn kinh tế trì trệ, giảm phát, thất nghiệp cao, đầu tư không mang lại hiệu quả, hầu như các hoạt động sản xuất đều bị thu hẹp, nhu cầu vốn cho đầu tư giảm mạnh, quy mô tín dụng ngân hàng bị thu hẹp.
Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp luôn phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm cung loại và khác loại, đối với các DNVVN có công nghệ lạc hậu, sản phẩm chưa đạt tiên chuẩn về chất lượng, mẫu mã, kinh nghiệm quản lý yếu kém có thể dễ dàng bị đẩy ra khỏi thị trường. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tới việc cho v...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mở rộng hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Luận văn Kinh tế 0
D Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
S Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
J Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ ph Luận văn Kinh tế 0
Z Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Na Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Techcombank Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
B Mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
T Hoạt động quảng cáo của Công ty Siêu thị Hà Nội để mở rộng thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top