Download miễn phí Đồ án Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại công ty Cơ điện Công trình Hà Nội





MỤC LỤC
Trang
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT :LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 3
1. TIỀN LƯƠNG 3
1.1 Các khái niệm 3
1.1.1 Tiền lương 3
1.1.2 Tiền lương tối thiểu 3
1.1.3 Tiền lương danh nghĩa 3
1.2 Cơ sở để trả lương và bản chất tiền lương 4
1.1.2.1 Cơ sở để trả lương theo công việc 4
11.2.2 Bản chất của tiền lương 5
1.2.2.1 Về mặt kinh tế 5
1.2.2.2 Về mặt xã hội 6
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương 7
1.3.1 Bản thân công việc 8
1.3.2 Thị trường lao động 8
1.3.3 Bản thân nhân viên 9
1.3.4 Môi trường Công ty 10
1.4 Ý nghĩa của tiền lương 11
2. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 12
2.1 Các chế độ chính sách tiền lương của Nhà nước ta hiện nay 12
2.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 12
2.1.1.1 Thang lương 12
2.1.1.2 Mức lương 12
2.1.1.3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật 13
2.1.2 Chế độ tiền lương chức vụ 13
2.2 Các khoản phụ trợ và thu nhập khác 13
2.2.1 Phụ cấp khu vực 13
2.2.2 Phụ cấp độc hại nguy hiểm 14
2.2.3 Phụ cấp trách nhiệm 14
2.2.4 Phụ cấp làm đêm 14
2.2.5 Phụ cấp thu hút 14
2.2.6 Phụ cấp đắt đỏ 14
2.2.7 Phụ cấp lưu động 14
2.2.8 Phu trội 15
2.3 Các hình thức trả lương 15
2.3.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm 17
2.3.1.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 17
2.3.1.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể 18
2.3.1.3 Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 18
2.3.1.4 Trả lương theo sản phẩm có thưởng 19
2.3.1.5 Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 20
2.3.1.6 Chế độ trả lương khoán 20
2.4 Hình thức trả lương theo thời gian 23
2.4.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản 23
2.4.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng 24
2.5 Tiền thưởng và các hình thức khen thưởng 25
2.5.1 Khen thưởng thi đua 25
2.5.2 Khen thưởng trong sản xuất kinh doanh 25
3. LẬP KẾ HOẠCH QUỸ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 27
3.1 Quỹ lương và thành phần quỹ lương 27
3.2 Những yêu cầu và nguyên tắc khi trả công cho người lao động 29
3.3 Lập kế hoạch quỹ lương 30
3.4 Sử dung quỹ lương 32
PHẦN THỨ HAI : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 35
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 35
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 35
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty 36
1.3 Các đơn vị thành viên 36
1.4 Đặc điểm về bộ máy quản lý 38
1.5 Đặc điểm về nguồn nhân lực 43
1.6 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 45
1.7 Đặc điểm về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty 46
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 50
2.1 Sự hình thành quỹ lương và cơ chế quản lý quỹ lương của Công ty 50
2.2 Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương ở Công ty 55
2.2.1 Đơn giá tiền lương 55
2.2.2 Phương pháp xác định đơn giá tiền lương 57
2.3 Các hình thức trả lương và thanh toán lương ở Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội 62
3. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 69
3.1 Những thành tích đã đạt được 69
3.2 Những tồn tại trong công tác tổ chức tiền lương 71
PHẦN THỨ BA : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH HÀ NỘI 73
1. Xây dựng lại hệ thống đơn giá tiền lương 74
2. Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động 74
3. Tạo nguồn tiền lương 76
4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76
KẾT LUẬN 78
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hức tính như sau:
QTL1= L1 x T1; L1= L0 x ITl1
QTL1 : Quỹ tiền lương kỳ kế hoạch.
L1 : tiền lương bình quân kỳ kế hoạch.
T1 : Số lao động bình quân kỳ kế hoạch.
L0 : tiền lương bình quân kỳ báo cáo.
ITl1 : chỉ số tiền lương bình quân kỳ kế hoạch.
3.3.3. Tính theo đơn giá sản phẩm kỳ kế hoạch
QTLSF =
Phương pháp này dựa vào số lượng từng loại sản phẩm trong kỳ kế hoạch và đơn giá kế hoạch của từng sản phẩm, để tính tiền lương từng loại. Sau đó cộng tiền lương của tất cả các loại sản phẩm lại sẽ có quỹ lương:
QTLSF =
QTLSF : Quỹ lương làm theo lương sản phẩm.
ĐGi : Đơn giá của sản phẩm i.
SPi : Số lượng sản phẩm i.
3.3.4. Tính theo lượng chi phí lao động
Phương pháp này dựa vào chi phí lao động (tính theo giờ, mức của từng loại sản phẩm trong kỳ kế hoạch) và suât lương giờ bình quân từng loại sản phẩm để tính tiền lương sản phẩm của từng loại rồi tổng hợp laị.
QTLSF =
Công thức tính:
QTLSF: Quỹ tiền lương cấp bậc công nhân làm theo lượng sản phẩm.
ti: Lượng chi phí lao động của sản phẩm.
Sgti: suất lương giờ bình quân của sản phẩm.
Chú ý:
Lượng chi phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm lấy theo kế hoạch.
Suất lương giờ bình quân được tính căn cứ vào hệ số lương bình quân công việc và suất lương giờ bậc 1.
3.3.5. Tính theo mức chi phí bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm
MTLo =
ΣSLo
QTLo
Phương pháp này dựa vào mức chi phí tiền lương thực tế cho 1 đơn vị sản lượng trong kỳ báo cáo, chỉ số tiền lương và chỉ số năng suất lao động trong năm kế hoạch để xác định mức chi phí tiền lương kỳ kế hoạch.
Cách tính như sau:
MTL0 : Mức chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản lượng kỳ báo cáo.
QTL0 : Quỹ tiền lương kỳ báo cáo.
SSL0 : Tổng sản lượng kỳ báo cáo (tính băng 1000đ).
Sau đó tính mức chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản lượng kỳ kế hoạch:
MTL1 =
Iw1
MTlo x ITL1
Công thức tính:
ITL1: Chỉ số tiền lương bình quân kỳ kế hoạch.
IW1: Chỉ số năng suất lao động kỳ kế hoạch.
Sau cùng tính quỹ tiền lương kế hoạch theo công thức:
QTL1 = MTL1 x SSL1
SSL1:Tổng sản lượng kỳ kế hoạch.
3.4. Sử dụng quỹ tiền lương
Để thúc đẩy sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lương, phát hiện những mặt mất cân đối giữa các chỉ tiêu sản xuất và tiền lương để có biện pháp kịp thời khắc phục, góp phần củng cố chế độ hoạch toán kinh tế, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích tăng năng suất lao động, hạ gía thành sản phẩm, góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý cần:
Xác định mức tiết kiệm (hay vượt chi) tuyệt đối và tương đối của quỹ tiền lương.
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới quỹ tiền lương.
Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lương bình quân.
3.4.1. Mức tiết kiệm của quỹ tiền lương
Mức tiết kiệm (hay vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương là hiệu số giữa quỹ tiền lương báo cáo và quỹ tiền lương kế hoạch sau khi đã tính toán lại theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất.
3. 4.2. Nhân tố ảnh hưởng tới quỹ tiền lương của doanh nghiệp
Có 2 nhân tố ảnh hưởng tới quỹ tiền lương của doanh nghiệp:
Tăng hay giảm số lượng người làm vệc.
Tăng hay giảm số tiền lương bình quân.
Việc tăng hay giảm số lượng tuỳ từng trường hợp vào cư cấu và chính sách của Công ty. Chúng ta chỉ xét tới vấn đề làm thay đổi tiền lương bình quân. Khi xét những nguyên nhân làm tăng (giảm) tiền lương bình quân phải tiến hành theo từng loại công nhân.
Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất: Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất cần được phân tích theo lương bình quân giờ, ngày, tháng (năm). Việc tăng, giảm tiền lương của công nhân sản xuất do nhiều nhân tố tăng giảm từng khoản mục, khi phân tích cần liên hệ tới các chính sách tiền lương đối với công nhân nhằm phát hiện các khoản chi sai hay không hợp lý gây hiện tượng vượt chi quỹ tiền lương.
ă Mối quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân:
Khi phân tích mức vượt chi quỹ tiền lương của công nhân hưởng theo sản phẩm cần chú ý đến mối quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân. Bởi vì nếu xếp bậc công nhân không đúng với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật sẽ làm cho tiền lương cấp bậc bình quân cao hơn hay thấp hơn dự kiến kế hoạch (nếu số công nhân ở các bậc cao chiếm tỷ trọng lớn hơn dự kiến kế hoạch sẽ làm tăng tiền lương bình quân)
ă Tình hình thực hiện mức lao động của công nhân:
Chất lượng công tác định mức lao động có ảnh hưởng đến tiền lương bình quân bởi vì, mức lao động là cơ sở trả lương theo sản phẩm. Do đó cần tính đến tỷ trọng giữa các mức có căn cứ kỹ thuật, mức thống kê kinh nghiệm và tỷ lệ % hoàn thành mức có căn cứ ở các phân xưởng theo từng loại công nhân để tìm ra hiện tượng vượt chi quỹ tiền lương.
_ Tiền lương bình quân của cán bộ nhân viên khác:
Tiền lương này ổn định hơn tiền lương bình quân của công nhân. Tuy nhiên vẫn có tình trạng tăng, giảm so với dự kiến kế hoạch và do nguyên nhân chủ yếu sau:
Xếp bậc lương hàng năm thiếu căn cứ chính xác.
Thay đổi kết cấu về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của nhân viên. Sự thay đổi này sẽ dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng các cấp bậc lương bình quân của các loại cán bộ nhân viên so với kế hoạch đề ra.
3.4.3. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân
Z =
Nhờ đảm bảo tốc độ tăng năng xuất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân nên tạo ra khả năng để tiết kiệm chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm, do đó dẫn đến khả năng hạ giá thành sản phẩm. Số phần trăm hạ giá thành sản phẩm do chi phí tiền lương trong 1 đơn vị sản phẩm được tính theo công thức:
Z : % hạ giá thành do giảm chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm.
Lt l: Chỉ số tiền lương bình quân.
Lw : Chỉ số tăng năng suât lao động.
d0 : Tỷ trọng tiền lương trong giá thành.
Phần Thứ Hai
Thực trạng quản lý tiền lương ở công ty cơ điện công trình hà nội
Giới thiệu chung về công ty cơ điện công trình hà nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cơ điện Công trình là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Giao thông công chính Hà Nội. Công ty được Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội phê duyệt về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy theo quyết định số: 2723 QĐ/UB ngày 07/11/1992, giấy phép kinh doanh số 105895 ngày 17/11/1995 do Trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp.
Trụ sở Công ty : Số 4 phố Trần Hưng Đạo – Hà Nội.
Tên giao dịch: Mechanic, Antomobile, products, im – exrport Company
Viết tắt : MESC
Điện thoại: 9332423 Fax: 9332225
Email: [email protected]
Từ một quy mô kinh doanh nhỏ bé ban đầu, đến nay, qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã mở rộng phạm vi, lĩnh vực kinh doanh theo như giấy phép đã dăng ký, tổng vốn của Công ty đến nay là 70,8 tỷ đồng.
Năm 2001, công ty xây dựng xí nghiệp sản xuất gạch Block với dây truyền công nghệ hiện đại nhập từ Tây Ban Nha.
Năm 2000 Công ty đượ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top