bebuongbinh26

New Member

Download miễn phí Đồ án Môn học lưới điện


LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,ngành điện phải được ưu
tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển kink tế. Trong quá trình phát triển kinh tế phụ tải
điện phát triển ngày càng nhanh đòi hỏi phải quy hoạch và xây dựng mới mạng điện.
Đồ án môn học lưới điện giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học để thiết kế
một mạng điện khu vực, từ đó giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn những kiến thức lý
thuyết đã học. Đồng thời đây là bước đầu tập dượt để có kinh nghiệm trong đồ án tốt
nghiệp sau này.
Trong quá trình làm đồ án em rất biết ơn các thầy trong bộ môn hệ thống điện, em xin
chân thành Thank T.S Nguyễn Văn Đạm đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.

Sinh viên: Trần Tất Đạt


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,ngành điện phải được ưu
tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển kink tế. Trong quá trình phát triển kinh tế phụ tải
điện phát triển ngày càng nhanh đòi hỏi phải quy hoạch và xây dựng mới mạng điện.
Đồ án môn học lưới điện giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học để thiết kế
một mạng điện khu vực, từ đó giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn những kiến thức lý
thuyết đã học. Đồng thời đây là bước đầu tập dượt để có kinh nghiệm trong đồ án tốt
nghiệp sau này.
Trong quá trình làm đồ án em rất biết ơn các thầy trong bộ môn hệ thống điện, em xin
chân thành Thank T.S Nguyễn Văn Đạm đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Sinh viên: Trần Tất Đạt
CHƯƠNG I
CÂN BĂNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
VÀ PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG ĐIỆN
I.Cân bằng công suất tác dụng.
Giả thiết nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho mạng điện.
Trong đó:
tổng công suất phát.
tổng công suất yêu cầu.
m: hệ số đồng thời.
: tổng công suất các phụ tải
tổng công suất tự dùng trong nhà máy điện, đối với mạng điện
tổng công suất dự trữ của hệ thống,
do đó
II.Cân bằng công suất phản kháng
Công suất phản kháng do nguồn phát ra là: với
MVAR
Tổng công suất phản kháng mà hệ thống tiêu thụ là:
Coi công suất tự dùng và công suất dự trữ bằng không:
Tổng công suất phản kháng trên đường dây bằng tổng công suất phản kháng do điện dung của
đường dây phát ra:
MVAr???????????
Tổng công suất phản kháng trong các MBA.
Ta có nên ta không phải bù sơ bộ.
Bảng số liệu tính toán sơ bộ
Số liệu
Phụ tải 1
Phụ tải 2
Phụ tải 3
Phụ tải 4
Phụ tải 5
Phụ tải 6
Pmax
30
32
26
28
30
26
Qmax
14,52
15,49
12,58
13,55
14,52
12,58
cosj
0,9
0,9
0,9
0,9
0,9
0,9
CHƯƠNG II
CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ KINH TẾ, KỸ THUẬT
I .Phương án I
sơ đồ nối dây.
O
2
3
4
1
5
6
Thông số của sơ đồ nối dây.( cách tính Pmax ????????????)
Đoạn
O-2
2-1
0-4
4-3
0-6
6-5
Pmax(MW)
62
30
54
26
56
30
Qmax(MVar)
30,01
14,52
26,14
12,58
27,10
14,52
L(km)
63,25
41,23
76,16
42,43
63,25
41,23
2.Tính điện áp danh định cho hệ thống.
Điện áp danh định của hệ thống được xác định theo công công thức kinh nghiệm
Li:chiều dài đoạn thứ i,km
Pi:công suất tác dụng chạy trên đoạn đường dây thứ i,MW
Từ công thức trên ta có
Vây ta chọn điện áp danh định của lưới điện là 110kV
3. Xác định tiết diện dây dẫn của các đoạn đường dây.
-Dự kiến dùng dây AC,cột thép,Dtb=5m.
-Ta dùng phương pháp mật độ kinh tế của dòng điện để chọn tiến diện dây dẫn.
Tra phụ lục trong giáo trình”Mạng lưới điện” với dây AC và Tmax=5000h ta được Jkt=1,1A/mm2.
Dòng điện chạy trên các đoạn đường dây được tính theo công thức.
Xét chi tiết từng đoạn.
*Đoạn 0-2
I0-2sc=2.I0-2=361,6A
Vậy ta chọn Ftc0-2=150mm2 với Icp=445A>Isc=361,6A
*Đoạn 2-1
I2-1sc=2.I2-1=174,97A
Vậy ta chọnFtc2-1=70mm2 với Icp=265A>Isc=174,97A
*Đoạn 0-4
I0-4sc=2.I0-4=314,90A
Vậy ta chọnFtc0-4=150mm2 với Icp=445A>Isc=314,90A
*Đoạn 4-3
I4-3sc=2.I4-3=151.60A
Vậy ta chọnFtc4-3=70mm2 với Icp=265A>Isc=151,60A
*Đoạn 0-6
I0-6sc=2.I0-6=326,54A
Vậy ta chọnFtc0-6=150mm2 với Icp=445A>Isc=326,54A*Đoạn 0-2
*Đoạn 6-5
I6-5sc=2.I6-5=174,94A
Vậy ta chọnFtc6-5=70mm2 với Icp=265A>Isc=174,94A
Từ tiết diện tìm được của các đoạn đường dây,tra phụ lục trong giáo trình
“Mạng lưới điện” ta được bảng sau.
đoạn
0-2
2-1
0-4
4-3
0-6
6-5
Pmax,MW
62
30
54
26
56
30
Qmax,MVAr
31,01
14,52
26,14
12,58
27,10
14,52
L,km
63,25
41,23
76,16
42,43
63,25
41,23
Ftt,mm2
164,36
79,52
146,38
72,82
151,68
79,52
Ftc,mm2
150
70
150
70
150
70
r0,W/km
0,21
0,46
0,21
0,46
0,21
0,46
x0,W/km
0,416
0,44
0,416
0,44
0,416
0,44
b0,10-6S/km
2,74
2,58
2,74
2,58
2,74
2,58
R,W
6,64
9,48
8,00
9,76
6,64
9,48
X,W
13,16
9,07
15,84
9,33
13,16
9,07
B,10-6S
173,31
106,37
208,68
109,47
173,31
106,37
4.Tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây ở chế độ bình thường và khi sự cố.
Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây được tính theo công thức
Trongđó:
PI,QI:Công suất tác dụng vàphản kháng chạy trên đoạn thứ i.
RI,XI:đIửn trở và đIửn kháng của đoạn thứ i.
*Đoạn 0-2-1
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn 0-2.
W,W
*Đoạn 0-4-3
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn 0-4.
W,W
*Đoạn 0-6-5
Khi có sự cố đứt 1 mạch trên đoạn 0-6.
W,W
5.Tổng kết phương án 1.
Vậy phương án 1thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật.
II .Phương án II.
O
2
3
4
1
5
6
1.sơ đồ nối dây.
Thông số của sơ đồ nối dây.
Đoạn
O-2
2-1
0-3
0-4
0-6
6-5
Pmax(MW)
62
30
26
28
56
30
Qmax(MVar)
30,01
14,52
12,58
13,55
27,10
14,52
L(km)
63,25
41,23
100
76,16
63,25
41,23
2.Lựa chọn tiết diện dây dẫn.
Tính Ftt tương tự như phương án 1,tra phụ lục giáo trình “Mạng lưới điện” ta lập được
bảng sau.
Đoạn
0-2
2-1
0-3
0-4
0-6
6-5
Pmax,MW
62
30
26
28
56
30
Qmax,MVAr
31,01
14,52
12,58
13,55
27,10
14,52
L,km
63,25
41,23
100
76,16
63,25
41,23
Ftt,mm2
164,36
79,52
68,92
74,22
151,68
79,52
Ftc,mm2
150
70
70
70
150
70
r0,W/km
0,21
0,46
0,46
0,46
0,21
0,46
x0,W/km
0,416
0,44
0,44
0,44
0,416
0,44
b0,10-6S/km
2,74
2,58
2,58
2,58
2,74
2,58
R,W
6,64
9,48
23
17,52
6,64
9,48
X,W
13,16
9,07
22
16,76
13,16
9,07
B,10-6S
173,31
106,37
258
196,49
173,31
106,37
3.Tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây ở chế độ bình thường và khi sự
cố.
*Đoạn 0-2-1
Tính tương tự như phương án 1 ta được.
*đoạn 0-3.
*đoạn 0-4.
*đoạn 0-6-5.
4.Tổng kết phương án 2.
Vậy phương án 2 thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật.
III .Phương án III.
O
2
3
4
1
5
6
1.sơ đồ nối dây.
Thông số của sơ đồ nối dây.
Đoạn
O-1
0-2
2-3
0-4
0-6
6-5
Pmax(MW)
30
58
26
28
56
30
Qmax(MVar)
14,52
28,07
12,58
13,55
27,10
14,52
L(km)
92,20
63,25
44,72
76,16
63,25
41,23
2.Lựa chọn tiết diện dây dẫn.
Tính Ftt tương tự như phương án 1,tra phụ lục giáo trình “Mạng lưới điện” ta lập được
bảng sau.
Đoạn
0-1
0-2
2-3
0-4
0-6
6-5
Pmax,MW
30
58
26
28
56
30
Qmax,MVAr
14,52
28,07
12,58
13,55
27,10
14,52
L,km
92,20
63,25
44,72
76,16
63,25
41,23
Ftt,mm2
79,53
153,75
68,92
74,22
151,68
79,52
Ftc,mm2
70
150
70
70
150
70
r0,W/km
0,46
0,21
0,46
0,46
0,21
0,46
x0,W/km
0,44
0,416
0,44
0,44
0,416
0,44
b0,10-6S/km
2,58
2,74
2,58
2,58
2,74
2,58
R,W
21,21
6,64
10,29
17,52
6,64
9,48
X,W
20,28
13,16
9,84
16,76
13,16
9,07
B,10-6S
232,72
173,31
115,38
196,49
173,31
106,37
3.Tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây ở chế độ bình thường và khi sự
cố.
Tính tương tự phương án 1 ta được
*đoạn 0-1 .
*đoạn 0-2-3.
*đoạn 0-4.
*đoạn 0-6-5.
4.Tổng kết phương án 3.
Vậy phương án 3 thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật.
IV .Phương án IV.
O
2
4
1
5
6
1.sơ đồ nối dây.
Thông số của sơ đồ nối dây.
Đoạn
O-1
0-2
2-3
0-4
0-5
0-6
Pmax(MW)
30
58
26
28
30
26
Qmax(MVar)
14,52
28,07
12,58
13,55
14,52
12,58
L(km)
92,20
63,25
44,72
76,16
92,20
63,25
2.Lựa chọn tiết diện dây dẫn.
Tính Ftt tương tự như phương án 1,tra phụ lục giáo trình “Mạng lưới điện” ta lập được
bảng sau.
đoạn
0-1
0-2
2-3
0-4
0-5
0-6
Pmax,MW
30
58
26
28
30
26
Qmax,MVAr
14,52
28,07
12,58
13,55
14,52
12,58
L,km
92,20
63,25
44,72
76,16
92,20
63,25
Ftt,mm2
79,53
153,75
68,92
74,22
79,53
75,82
Ftc,mm2
70
150
70
70
70
70
r0,W/km
0,46
0...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top