Dagon

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG.1
1.1.Các loại cửa tự động hiện nay .3
1.1.1.Cửa kéo .3
1.1.1.Cửa kéo.4
1.1.3.Cửa trượt.5
1.2. Khảo sát các loại cửa đóng mở tự động ở hà nội hiện nay.6
CHƯƠNG II. CÁC YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH CHẾ TẠO MÔ HÌNH CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG .9
2.1. Các yêu cầu của mô hình .10
2.1.1. Yêu cầu về chương trình chung .10
2.1.2. Yêu cầu về cơ khí.10
2.2. Mục đích của việc chế tạo mô hình.11
CHƯƠNG III. CHẾ TẠO KẾT CẤU CƠ KHÍ .12
3.1. Khung mô hình cửa tự động .13
3.2. Cơ cấu truyền động của cửa tự động.14
3.3. Cánh cửa .15
3.4. Thanh ray .15
3.5.Con lăn 16
3.6. Puli .16
3.7. Rãnh trượt dưới .17
CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ PHẦN CƠ CỦA MÔ HÌNH CỬAĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG .18
4.1. Tổng quan về động cơ điện một chiều .19
4.1.1. Vai trò của động cơ điện một chiều.19
4.1.2. Cấu tạo của động cơ điện một chiều .19
4.1.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.22
4.1.4.Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.31
4.1.5.Vài nét về động cơ một chiều kích tư bằng nam châm vĩnh cửu .35
CHƯƠNG V. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN DÙNG TRONG MÔ HÌNH CỦA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG .39
5.1. Rơle.40
5.2.Encoder.41
5.2.1. Khái niệm .41
5.2.2. Các loại Encoder .42
5.3. Cảm biến hồng ngoại .48
5.3.1 Diode phát hồng ngoại .48
5.3.2. Sensor thu hồng ngoại .48
5.3.3.Cảm biến hồng ngoại .49
5.4. Máy biến áp .50
5.4.1. Yêu cầu của máy biến áp .50
5.4.2.Tính chọn máy biến áp .52
CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG MỞ CỬA TỰ ĐỘNG .53
6.1. Thiết bị điều khiển PLC .54
6.1.1.Khái niệm chung: .54
6.1.2. Vai trò của PLC .54
6.1.3. Cấu trúc cơ bản . .56
6.2. Sự ưu việt của kỹ thuật PLC .57
6.3. Giới thiệu về PLC SIMATIC S7- 200 .58
6.3.1Cấu hình 58
6.3.2. Mô tả các đèn báo trên S7 -200 .59
6.3.3.Mở rộng cổng vào ra .59
6.3.4. Thực hiện chương trình . 60
6.3.5. Cấu trúc chương trình của S7-200 .60
6.3.6. Ngôn ngữ lập trình .61
6.4. Chương trình chạy của đóng mở tự động 62
6.4.1. Lưu đồ chương trình .62
6.4.2. Giản đồ thang 64
6.4.3. Mạch đảo chiều và thay đổi tốc độ đóng mở cửa . 66
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cơ điện lớn, giữa trục và lõi sắt có đặt giá rôto. Dùng giá rôto có thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm nhẹ trọng lượng rôto.
- Dây quấn phần ứng.
+ Dây quấn phần ứng là phần phát sinh ra suất điện động và có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ có công suất dưới vài kW thường dùng dây có tiết diện tròn. Trong máy điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật. Dây quấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép.
+ Để tránh khi quay bị văng ra do lực li tâm, ở miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt hay đai chặt dây quấn. Nêm có làm bằng tre, gỗ hay bakelit.
- Cổ góp : Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều. Cổ góp gồm nhiều phiến đồng có được mạ cách điện với nhau bằng lớp mica dày từ 0,4 đến 1,2mm và hợp thành một hình trục tròn. Hai đầu trục tròn dùng hai hình ốp hình chữ V ép chặt lại. Giữa vành ốp và trụ tròn cũng cách điện bằng mica. Đuôi vành góp có cao lên một ít để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn và các phiến góp được dễ dàng.
- Các bộ phận khác.
+ Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy. Máy điện một chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ, ở hai đầu nắp máy có lỗ thông gió. Cánh quạt lắp trên trục máy, khi động cơ quay cánh quạt hút gió từ ngoài vào động cơ. Gió đi qua vành góp, cực từ lõi sắt và dây quấn rồi qua quạt gió ra ngoài làm nguội máy.
+Trục máy: Trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. Trục máy thường làm bằng thép cacbon tốt.
4.1.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Rf
E
Rkt
Ckt
Uu
+
_
- Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì mạch kích từ thường mắc song song với mạch phản ứng, lúc này động cơ gọi là động cơ kích từ song song.
Hình 4.1. Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ song song
- Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau, lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ độc lập
E
UT1
UT1
p3
p2
p1
b
c.
t
t
t
t
I2
I1
Id
Ud
t3
t2
Rf
U
Ikt
Rkt
U
CKT
Ukt
Hình 4.2. Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ nối tiếp
4.1.3.1 Phương trình đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập
- Phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng:
Uư = Eư +(Rư +Rf)Iư
Uư : Điện áp phần ứng
Eư : Suất điện động phần ứng
Rư ,Rf : Điện trở phần ứng,điện trở phụ trong mạch phần ứng
E
I
Rf
U
Ikt
Rkt
U
CKT
Ukt
Iư : Dòng điện mạch phần ứng
Rư =rư +rct +rb +rtc
rư : Điện trở cuộn dây phần ứng
rct : Điện trỏ cực từ phụ
rb : Điện trở cuộn bù
rtx : Điện trở tiếp xúc chổi điện
Eư =
: Tốc độ góc (Rad/s)
Eư = Ke .

Ke: Hệ số sức điện động của động cơ
(4.1)
- Biểu thức (4.1) là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ.
- Mặt khác mômen điện từ Mđt =K..Iư
Suy ra Iư =
- Thay giá trị Iư vào biểu thức (1) được:
- Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng mômen điện từ, kí hiệu là M:
Mđt =Mcơ =M
(4.2)
- Biểu thức (4.2) là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
- Mômen phụ thuộc vào từ thông và dòng phần ứng
Từ phương trình (4.2) suy ra: để thay đổi tốc độ động cơ ta có thể dùng phương pháp thay đổi điện áp phần ứng Uư, từ thông tức là thay đổi dòng kích từ Ikt và thay đổi điện trở phần ứng Rư ,Rf
- M =K..Iư .do đó muốn đảo chiều động cơ tức là đảo chiều mômen M ta có thể dùng phương pháp đảo chiều từ thông (tức là đảo chiều dòng kích từ Ikt ) hay là đảo chiều dòng điện phần ứng Iư
- Giả thiết phần ứng được bù đủ, từ thông =const, từ các phương trình đặc tính cơ điện và phương trình đặc tính cơ là tuyến tính. Đồ thị của chúng là những đường thẳng được biểu diễn trên hình vẽ:
Hình 4.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
4.1.3.2. ảnh hưởng của các tham số đến đặc tính cơ
- Từ phương trình:
- Ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ: từ thông động cơ, điện áp phần ứng Uư và điện trở phần ứng động cơ. Lần lượt xét ảnh hưởng của từng tham số
a) ảnh hưởng của điện trở phần ứng.
- Giả thiết Uư = Udm = const và
- Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng. Trong trường hợp này tốc độ không tải lí tưởng:
- Độ cứng đặc tính cơ
- Khi Rf càng lớn, càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc, ứng với Rf = 0 có đặc tính cơ tự nhiên
TN(Rn)
Rf1
Rf2
Rf3
M
Mc
Rn Hình 4.4. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
có giá trị lớn nhất lên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính có điện trở phụ
- Như vậy khi thay đổi điên trở phụ Rf ta được một họ đặc tính biến trở có dạng như hình vẽ 4.5, ứng với một phụ tải Mc nào đó ,nếu Rf càng lớn thì tốc độ động cơ càng giảm , đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch cũng giảm. Cho nên người ta sử dụng phương pháp này để han chế dòng điện và điều chỉnh tốc độ động cơ phía dưới tốc độ cơ bản.
b) ảnh hưởng của điên áp phần ứng.
- Giả thiết từ thông , điện trở phần ứng Rư = const. Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với Udm có:
+ Tốc độ không tải:
Mc
U1
U2
U3
U4
Udm
M(I)
+ Độ cưng đặc tính cơ:
Hình 4.5. Đặc tính của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi
giảm điên áp đặt vào phần ứng độ
- Ta thấy rằng khi thay đổi điên áp (giảm áp) thì mômen ngắn mạch của động cơ giảm và tốc độ động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khởi động.
c) ảnh hưởng của từ thông.
- Giả thiết điện áp phần ứng Uư = Uđm= const. Điện trở phần ứng Rư = const. Muốn thay đổi dòng điện kich từ Ikt động cơ. Trong trương hợp này:
+ Tốc độ không tải:
Mnm2
Mnm1
Mnm
M
+ Độ cứng đặc tính cơ:
Hình 4.6. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiềukích từ độc
lập khi giảm từ thông.
- Do câú tạo của động cơ điện, và thực tế thường giảm tư thông. Nên khi từ thông giảm thì tăng còn sẽ giảm. Ta có một họ đặc tính cơ với tăng dần và độ cứng của đặc tính cơ giảm dần khi giảm từ thông.
- Khi thay đổi từ thông thì dòng điện ngắn mạch
- Mô men ngắn mạch
- Các đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông được biểu diễn như trên hình 4.7
- Với dạng momen phụ tải Mc thích hợp với chế độ làm việc của động cơ thì khi giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên.
4.1.3.3. Vấn đề đảo chiều
- Chiều quay động cơ phụ thuộc vào chiều quay mômen có thể dùng hai phương pháp. hay thay đổi chiều dòng phần ứng Iư hay đổi chiều từ thông (đổi chiều dòng kích từ Ikt).
- Nếu dùng phương pháp đảo chiều dòng kích từ. Khi máy ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top