Download miễn phí Luận văn Thiết kế trạm biến áp 500/220/22 kv





MỤC LỤC MỤC LỤC
Trang Trang
Chương I: Tổng quát về trạm biến áp 03
Chương II: Cân bằng công suất phụ tải 08
Chương III: Sơ đồ cấu trúc & sơ đồ nối điện
chọn phương án phương án thiết kế 19
Chương IV: Tính toán chọn máy biến áp 30
Chương V: Tính toán tổn thất điện năng của máy biến áp 35
Chương VI: Tính toán chọn dân dẫn, cáp, thanh của nguồn đến
& mạch phụ tải 48
Chương VII: Tính toán ngắn mạch 56
Chương VIII: Chọn các khí cụ điện chính
(Máy cắt, dao cách ly, Bu, Bi 69
Chương IX: Chống sét đánh trực tiếp cho trạm 83
Chương X: Thiết kế nối đất cho trạm 93



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh cái UC=500 (KV):
Nguồn cung cấp 500 KV có các thống số:
Smax = ∑S = Stoàn trạm =580(MVA).
Chiều dài đường dây: l = 100 (km). Số đường dây: n = 2.
Dựa vào đồ thị phụ tải toàn trạm ta có:
Tmax 220KV = 365*
S
T*S
max
24
1i
ii∑
=
= 240*4 320*4 320*4 320*4 400*4 320*4 *365
400
+ + + + +
= 7008 (giờ).
Tmax 22KV = 365*
S
T*S
max
24
1i
ii∑
=
Luận văn tốt nghiệp GVHD :Nguyễn Hùng
SVTH: Nguyễn Văn Hùng_02DC09 Trang : 41
= 108*4 144*4 144*4 144*4 180*4 108*4 *365
180
+ + + + +
= 6716 (giờ).
Thời gian làm việc trung bình cực đại trong một năm:
Tmax tb = 365*
S
T*S
i
24
1i
imaxi


= = 400*7008 180*6716
400 180
+
+
= 6917 (giờ) > 5000 (giờ).
Do Tmax tb > 5000 (giờ)
Ta chọn dây nhôm lõi thép (Dây AC) với jkt = 1 A/mm2
- Dòng điện làm việc trên đường dây lúc vận hành bình thường:
Imax =
đm
max
U*3n
S
=
6
3
580*10
2 3 *500*10
= 335 (A).
Với jkt = 1 A/mm2  Fkt = max
335
1kt
I
j
= = 335 (mm2).
Ta chọn dây AC có tiết diện AC – 400/93 với các thông số:
- Tiết diện nhôm Snhôm = 406 (mm2). Đường kính lõi thép: 12,5 (mm).
- Tiết diện thép Sthép = 93,2 (mm2). Điện trở 1 chiều khi 200C: 0.067 ( km/Ω )
- Đường kính dây dẫn = 29.1 (mm).
- Dòng điện phụ tải cho phép: 835 (A) (Đặt ngoài trời).
- Dòng điện phụ tải cho phép: 715 (A) (Đặt trong nhà).
- Điện kháng trên đường dây trên không: xo = 0.396 ( km/Ω ).
Đối với mạng điện có điện áp U = 500 KV: Khoảng cách trung bình giữa các pha là: 6,0 (m).
Đối với mạng điện có điện áp U = 220 KV: Khoảng cách trung bình giữa các pha là: 4,0 (m).
Đối với mạng điện có điện áp U = 110 KV: Khoảng cách trung bình giữa các pha là:
2,50 – 3,0(m).
Đối với mạng điện có điện áp U = 22 KV : Khoảng cách trung bình giữa các pha là: 1,0 (m).
Đối với mạng điện có điện áp U ≥ 110KV, thì độ sụt áp U∆ có:
+ btcpU∆ ≤ 10%Uđm.
+ sccpU∆ ≤ 20%Uđm.
Đối với mạng điện có điện áp U ≤ 35KV, thì độ sụt áp U∆ có:
+ btcpU∆ ≤ 5%Uđm.
+ sccpU∆ ≤ 10%Uđm.
 Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp:
+ btcpU∆ ≤ 10%Uđm  btcpU∆ ≤ 500 * 0.1 = 50 (KV).
Ta có:
đmU
X*QR*PU +=∆ .
Với: P = Smax * cos tbϕ
Luận văn tốt nghiệp GVHD :Nguyễn Hùng
SVTH: Nguyễn Văn Hùng_02DC09 Trang : 42
cos tbϕ = max 220 220 max 22 22
max 220 max 22
*cos *cos 400*0.9 180*0.85
400 180
KV KV KV KV
KV KV
S S
S S
ϕ ϕ+ +
=
+ +
= 0.885.
 P = 580 * 0.88 = 513(MW).
cos tbϕ = 0.88  tg tbϕ = 0.54.
Q = Pmax * tg tbϕ = 513 * 0.54 = 277 (MVAR).
R: Điện trở dây dẫn đang xét: R =
2
R / với R/o = /rθ * Ldd.
θ = Là nhiệt độ môi trường θ = 300C.
α = Hệ số nhiệt của điện trở. Với dây đồng, nhôm, nhôm lõi thép thì α = 0.004.
/rθ = Là điện trở quy đổi về nhiệt độ của môi trường.
/rθ = r0 * [(1 + α (θ - 20
0C)].
= 0.067 * [(1 + 0.004 * (30 -20 )] = 0.069 )km/(Ω .
R =
2
R / =
/ * 0.069*100
2 2
r lθ = = 3.484 )(Ω .
X = 0 * 0.396*100
2 2
x l
= = 19.8 )(Ω .

đmU
X*QR*PU +=∆ =
3 33.484*513*10 277*10 *19.8
500
+ = 14.54 (KV).
14.54% *100% *100%
500đm
U
U
U

∆ = = = 2.9% < 10% (Thoả điều kiện ).
 Kiểm tra điều kiện đốt nóng lâu dài:
Điều kiện: Icb ≤ Kqt * Icp.
Với: Icb = 2 * Ibtmax = 2 * 335 = 670 (A).
Đối với dây trần Kqt = 1.
 Icb = 670 < Kqt * Icp = 1 * 835 = 835 (A) ( Thoả điều kiện đốt nóng lâu dài ).
 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
Fchọn ≥ Fmin =
C
BN .
Với C: Hệ số phụ thuộc vào vật kiệu vật dẫn. (Đồng: CCu = 171; Nhôm: CAl: 88).
BN: Xung nhiệt của dòng ngắn mạch (A2.s).
BN = qđ
2 t*I∞ . Thông thường chọn tqt = 1(s).
∞I = IN = 10.49 (KA).
Fchọn = 406 (mm2) ≥ Fmin =
C
BN =
2
310.49 *10
88
= 119.2 (mm2). (Thoả điều kiện)
 Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Điều kiện: Uvq ≥ UHT.
Với Uvq = 84 * m * r * lg
r
a
Luận văn tốt nghiệp GVHD :Nguyễn Hùng
SVTH: Nguyễn Văn Hùng_02DC09 Trang : 43
m: Hệ số xét độ xù xì của bề mặt dây dẫn (m = 0.95 đối với dây dẫn chỉ có một sợi).
Uvq: Trị số hiệu dụng điện áp dây.
r : Bán kính ngoài của dây dẫn  r = 14.55 (mm).
a : Khoảng cách giữa các trục dây dẫn.  a =6 (m).
Uvq = 84 * m * r * lg
r
a = 84 * 0.95 * 1.455 * lg 600
1.455
= 303 (KV) < UHT = 500 (KV). (Không thoả điều kiện).
Vậy ta chọn 4 dây dẫn loại AC -400/93 là không hợp lý.
Ta chọn 4 dây AC đặt cách nhau 20cm với các thông số:
- Tiết diện AC – 95/141
- Tiết diện nhôm Snhôm = 91.2 (mm2). Đường kính lõi thép: 15.4 (mm).
- Tiết diện thép Sthép = 141 (mm2). Điện trở 1 chiều khi 200C: 0.316 ( km/Ω )
- Đường kính dây dẫn = 19.8 (mm).
- Dòng điện phụ tải cho phép: 330 (A) (Đặt ngoài trời).
- Dòng điện phụ tải cho phép: 260 (A) (Đặt trong nhà).
- Điện kháng trên đường dây trên không: xo = 0.445 ( km/Ω ).
Đối với mạng điện có điện áp U = 500 KV: Khoảng cách trung bình giữa các pha là: 6,0 (m).
Đối với mạng điện có điện áp U = 220 KV: Khoảng cách trung bình giữa các pha là: 4,0 (m).
Đối với mạng điện có điện áp U = 110 KV: Khoảng cách trung bình giữa các pha là:
2,50 – 3,0(m).
Đối với mạng điện có điện áp U = 22 KV : Khoảng cách trung bình giữa các pha là: 1,0 (m).
Đối với mạng điện có điện áp U ≥ 110KV, thì độ sụt áp U∆ có:
+ btcpU∆ ≤ 10%Uđm.
+ sccpU∆ ≤ 20%Uđm.
Đối với mạng điện có điện áp U ≤ 35KV, thì độ sụt áp U∆ có:
+ btcpU∆ ≤ 5%Uđm.
+ sccpU∆ ≤ 10%Uđm..
 Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp:
+ btcpU∆ ≤ 10%Uđm  btcpU∆ ≤ 500 * 0.1 = 50 (KV).
Ta có:
đmU
X*QR*PU +=∆ .
Với: P = Smax * cos tbϕ
cos tbϕ = max 220 220 max 22 22
max 220 max 22
*cos *cos 400*0.9 180*0.85
400 180
KV KV KV KV
KV KV
S S
S S
ϕ ϕ+ +
=
+ +
= 0.885.
 P = 580 * 0.88 = 513(MW).
cos tbϕ = 0.88  tg tbϕ = 0.54.
Q = Pmax * tg tbϕ = 513 * 0.54 = 277 (MVAR).
Luận văn tốt nghiệp GVHD :Nguyễn Hùng
SVTH: Nguyễn Văn Hùng_02DC09 Trang : 44
R: Điện trở dây dẫn đang xét: R =
2
R / với R/o = /rθ * Ldd.
θ = Là nhiệt độ môi trường θ = 300C.
α = Hệ số nhiệt của điện trở. Với dây đồng, nhôm, nhôm lõi thép thì α = 0.004.
/rθ = Là điện trở quy đổi về nhiệt độ của môi trường.
/rθ = r0 * [(1 + α (θ - 20
0C)].
= 0.316 * [(1 + 0.004 * (30 -20 )] = 0.329 )km/(Ω .
R =
2
R / =
/ * 0.329*100
2 2
r lθ = = 16.4 )(Ω .
X = 0 * 0.445*100
2 2
x l
= = 22.25 )(Ω .

đmU
X*QR*PU +=∆ =
3 316.4*513*10 277*10 *22.25
500
+ = 29.15 (KV).
29.15% *100% *100%
500đm
U
U
U

∆ = = = 5.83% < 10% (Thoả điều kiện ).
 Kiểm tra điều kiện đốt nóng lâu dài:
Điều kiện: Icb ≤ Kqt * Icp.
Với: Icb = 2 * Ibtmax = 2 * 335 = 670 (A).
Đối với dây trần Kqt = 1.
 Icb = 670 < Kqt * Icp = 1 * 4*330= 1320 (A) ( Thoả điều kiện đốt nóng lâu dài ).
 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
Fchọn ≥ Fmin =
C
BN .
Với C: Hệ số phụ thuộc vào vật kiệu vật dẫn. (Đồng: CCu = 171; Nhôm: CAl: 88).
BN: Xung nhiệt của dòng ngắn mạch (A2.s).
BN = qđ
2 t*I∞ . Thông thường chọn tqt = 1(s).
∞I = IN = 11,54 (KA).
Fchọn = 406 (mm2) ≥ Fmin =
C
BN =
2
310.49 *10
88
= 119.2 (mm2). (Thoả điều kiện)
 Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Điều kiện: Uvq ≥ UHT.
Với Uvq = 84 * m * r * lg
r
a
m: Hệ số xét độ xù xì của bề mặt dây dẫn (m = 0.95 đối với dây dẫn chỉ có một sợi).
Uvq: Trị số hiệu dụng điện áp dây.
r : Bán kính ngoài của dây dẫn  r = 9.9(mm).
a : Khoảng cách giữa các trục dây dẫn.  a =6 (m).
Uvq = 84 * m * r * lg
r
a = 84 * 0.95 * 19.9* lg 6000
9.9
=2198(KV) > UHT = 500 (KV). ( t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top