Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
Trang

LỜI NÓI ĐẦU 2
1.CÔNG DỤNG , YÊU CẦU , PHÂN LOẠI 3
2.CHỌN LOẠI HỘP SỐ VÀ SỐ TAY SỐ 4
2.1.CHỌN LOẠI HỘP SỐ: 4
2.2. XÁC ĐỊNH TỈ SỐ TRUYỀN ,SỐ CẤP 5
2.3. SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA HỘP SỐ 8
2.4 XÁC ĐỊNH TỶ SỐ TRUYỀN CÁC TAY SỐ TRUNG GIAN 10
3. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA HỘP SỐ 11
3.1. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TRỤC 11
3.1.1. Khoảng cách giữa các trục của hộp số: 11
3.1.2.Kích thước chiều trục của hộp số: 11
3.1.3. Đường kính trục của hộp số: 12
3.1.4. Kích thước và loại ổ trục: 12
3.2. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BÁNH RĂNG: 13
3.2.1.Số răng tổng của các cặp bánh răng: 14
3.2.2. Xác định số răng của các bánh răng: 14
3.2.3. Mômen truyền đến trục tại các bánh răng của từng tay số: 18
3.2.4. Lực tác dụng lên các bánh răng: 19
3.2.5 Tính ứng suất tiếp xúc 22
3.2.6. Tính sức bền của trục 23
4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT VÀ CÁC CỤM CỦA HỘP SỐ 26
4.1. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH TRỤC VÀ KIỂM TRA ĐỘ CỨNG VỮNG 26
4.1.1. Chọn sơ bộ kích thước trục: 26
4.1.2. Tính trục theo cứng vững 26
4.2. TÍNH TOÁN ĐỒNG TỐC 31
4.2.1. Nhiệm vụ tính toán: 31
4.2.2. Sơ đồ tính đồng tốc 31
4.2.3. Trình tự tính toán đồng tốc 32
4.2.4. Tính toán kiểm tra: 36
4.2.5. Xác định góc vát bề mặt hãm () của bộ phận khóa: 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38





LỜI NÓI ĐẦU
Ô tô máy kéo là phượng tiện sản xuất và kinh doanh trong sinh hoạt, không thể thiếu được trong đời sống hiện nay. Cùng với sự tiến bộ chung của khoa học. Ngành ô tô cũng có những bước phát triển mới với những thành quả quan trọng. Những biến đổi mà đòi hỏi phải có những nhận thức mới sâu rộng, những vấn đề đó có liên quan đến công nghệ ô tô.
Tuy vậy muốn tiếp thu những kiến thức mới này thì phải nắm vững những kiến thức cơ bản nhất. Những kiến thức này sẽ làm nền tản cho bước phát triẻn tiếp theo.
Vì vậy đồ án kết cấu và tính toán ô tô là một bước cũng cố và phát triển những hiểu biết cơ bản có từ những môn học có liên quan.
Lần đầu tiên làm quen với việc tính toán thiết kế nên có rất nhièu khó khăn phức tạp. Với những nhận thức còn hạn chế về nhiều mặt nên quá trình làm đồ án em còn vướng phải những thiếu sót, rất mong sự quan tâm giúp đỡ của các thầy trong bộ môn.
Để hoàn thành đồ án này em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của thầy LÊ VĂN TỤY các thầy trong bộ môn và các bạn trong lớp.

Sinh viên thực hiện
Đinh Tuấn Vũ







1. CÔNG DỤNG , YÊU CẦU , PHÂN LOẠI
1.1. CÔNG DỤNG :

1.2. YÊU CẦU
- Có tỷ số truyền và số lượng tay số thích hợp , đảm bảo được chất lượng dộng lực và có tính kinh tế nhiên liệu cần thiết cho ô tô máy kéo.
- Làm việc êm dịu ,chuyển số nhẹ nhàng thuận tiện , không va đạp.
- Có vị trí trung gian để có thể cắt lâu dài động cơ khỏiû hệ thống truyền lực.
- Kết cấu đơn giản , làm việc tin cậy , bền vững.
- Hiệu suất cao ,kích thước khối lượng nhỏ , giá thành rẻ.
1.3. PHÂN LOẠI
- Theo phương pháp điều khiển chia ra các loại : điều khiển bằng tay, điều khiển tự động và bán tự động .
- Theo số cấp phân ra các loại:3,4,5 và nhiều cấp.
- Theo sơ đồ động ,phân ra: Hộp số với các trục cố định và hộp số hành tinh.
- Theo số lượng phần tử điều khiển càn thiết để gài một số truyền ,phân ra: một,hai,hay ba phần tử điều khiển .Số lượng phần tử điều khiển lớ hơn một thường dùng trong hộp số nhiều cấp.
- Theo số lượng dòng lực , phân ra : một ,hai, hay ba dòng.Tăng số lượng dòng lực làm phức tạp kết cấu . Tuy vậy cho phép giảm tải trọng tác dụng lên các báng răng,trục va ổ trục cũng nhue kích thước của chúng.

2.CHỌN LOẠI HỘP SỐ VÀ SỐ TAY SỐ
2.1.CHỌN LOẠI HỘP SỐ:
Trên ô tô hiện nay, sử dụng chủ yếu các loại hộp số có trục cố định, điều khiển bằng tay. Loại hộp số này có ưu điểm là kết cấu đơn giản, hiệu xuất cao (0,96  0,98), kích thước và trọng lượng nhỏ.
Trong các loại hộp số trên, hộp số ba trục cố định, có trục sơ cấp và trục thứ cấp đồng tâm được sử dụng phổ biến nhất vì có ưu điểm là: có khả năng tạo số truyền thẳng bằng cách nối tiếp các trục sơ cấp và thứ cấp. Khi làm việc ở số truyền thẳng, các bánh răng, ổ trục và trục trung gian hầu như được giảm tải hoàn toàn nên giảm được mài mòn, tiếng ồn và mất mát công suất.
Ở các số truyền khác, mô men truyền qua hai bánh răng, do đó có thể tạo được tỷ số truyền lớn với kích thước khá nhỏ gọn. Nhờ đó giảm được trọng lượng toàn bộ của ô tô.
Tuy nhiên loại hộp số này có nhược điểm là:
- Hiệu suất giảm ở các tay số trung gian
- Ổ bi gối đỡ trước trục thứ cấp, do bố trí trong lỗ ở phần bánh răng công xôn của trục sơ cấp, nên làm việc căng thẳng vì kích thước bị hạn chế bởi điều kiện kết cấu.


Khi biết rms có thể xác định được chiều rộng cần thiết của bề mặt ma sát( tính theo mặt côn sinh ra), để bảo đảm cho áp xuất không vượt quá giá trị cho phép.
bms = (Q/sin)/(2..rms.[p]); hay:
bms = (Pđk.iđk.đk)/(2..rms.[p]sin);
Ở đây: rđk = 1,8; đk = 0,9; [p] = 1 (N/mm2):áp suất cho phép trên bề mặt ma sát
bms = (100.1,8.0,9)/(2.3,14.55,89.1.sin70) = 162/42,77 = 3,79(mm)
Để đảm bảo đơn giản cho chế tạo và sửa chữa, đôi khi tất cả các đồng tốc trong hộp số, được thiết kế với kính thước như nhau.Trong trường hợp đó, để các đồng tốc ở số cao làm việc không quá non tải,cho phép tăng một chút mức tải đối với các đồng tốc ở nhữnh tay số thấp.
Chọn rms ở tay số hai: rms = 55,9(mm)
Bề rộng cần thiết bề mặt má sát: bms = 11(mm).
Sau khi tính toán và hiệu chỉnh lại các kích thước, cần tiến hành tính toán kiểm tra, xác định chính xác chỉ tiêu của đồng tốc, có tính đến điều kiện làm việc thực tế và sự giảm tốc độ của ô tô trong thời gian chuyển số, như: Thời gian đồng tốc tc và công trượt riêng trong một lần gài.
4.2.4. Tính toán kiểm tra:
Thời gian đồng tốc tc:
Thời gian đồng tốc tc(s) được xác định chính xác theo công thức:
tc = Jb.iđk2.e .1/ihk  1 - 1/ ihk/(Mms  Jb. iđk2.c) (5.7)
Ở đây: - c: gia tốc góc của trục mà trên đó đặt đồng tốc(rad/s2), được xác định theo công thức:
c = g..ibx/(.rbx.bx) (5.8)
Trong đó: g: gia tốc trọng trường m/s2; : hệ số cản tổng cộng của đường,  = 0,02 đối với tay số cao nhất và  = 0,05 đối với các tay số còn lại;
ibx,bx: tỷ số truyền và hiệu suất dẫn động, từ phần đồng tốc nối với khối lượng của ô tô(trục thứ cấp) đến bánh xe chủ động;
: hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay trong hệ thống truyền lực, có thể xác định theo công thức:
 = 1 + (1 + 2.ihk2), với 1  2 = 0,03  0,05; chọn 1  2 =0,04
  = 1 + (0,04 + 0,04.4,972) = 2,028
thay vào công thức 5.8 ta có:
c = 10.0,05.1/(2,028.0,5.0,51) = 0,967
Mô men ma sát của đồng tốc (Nm) tính theo công thức:
Mms = .Q.rms/sin = .pđk.đk.rms/sin = 0,08.100.1,8.0,9.0,0559/ sin70= 5,158(Nm)
thay vào công thức 5.7 ta có:
tc = .(1/2,92 - 1/4,97) = 0,981(s)
Công trượt(Wms)
Wms: công trượt trên bề mặt ma sát của đồng tốc (J) được xác định theo công thức:
Wms = 0,5.Mms.tc.(e/ihk1 - e/ihk  c. tc) =
= 0,5.5,158.1,24.(195,55/2,92 - 195,55/4,97 + 0, 967. 1,24)
= 3,2.(66,97 - 39,35 + 1.19) = 92,192(J)
Công trượt riêng (wms)
Công trượt riêng là công trượt tính cho một đơn vị bề mặt ma sát do vậy:
wms = Wms/(2..rms.bms) (J/cm2)
ở đây: rms,bms bán kính trung bình và chiều rộng bề mặt ma sát, tính bằng cm.
wms = 92,192/(2.3,14.5,59.1,1) = 2,39 (J/cm2)
4.2.5. Xác định góc vát bề mặt hãm () của bộ phận khóa:
Để đảm bảo yêu cầu không cho gài số khi chưa đồng tốc, góc vát  của bề mặt hãm, phải thỏa mãn điều kiện:
K  S (5.9)
Ở đây: K: lực do mô men ma sát tạo ra, có tác dụng ép chặt các bề mặt khóa, chống lại sự gài số,
S: lưc xuất hiện trên mặt vát, khi người lái tác dụng lên đồng tốc lực chiều trục Q, có tác dụng tách các bề mặt hãm để thực hiện gài số.
Theo điều kiện cân bằng lực ta có:
K = Mms/Rk = Q..rms/(rk.sin)
S = Q.tg
Thế các công thức trên vào biểu thức 5.9 nhận được:
tg  ( .rms/ rk.sin) + k
ở đây: rk bán kính trung bình của bề mặt hãm, được xác định theo điều kiện kết cấu:
rk = 0,057 (m); k =  = 0,08: hệ số ma sát
 tg  = 0,643
  = arctg(0,643) = 3208’
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sổ tay ô tô
Viện nguyên cứu khoa học vận tải ô tô nhà nước Liên Xô
Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật Hà Nội năm1984
2. Giáo trình bài gĩang Kết cấu, tính toán và thiết kế ô tô
TS. Nguyễn Hoàng Việt
3. Thiết kế và tính toán ô tô (tập I)
Nguyễn Hữu Cẩn - Phan Đình Kiên
Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội Năm 1987
4. Kết cấu và tính toán ô tô
Trường giao thông đường sắt và đường bộ
Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội 1984
5. Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong (tập I)
Nguyễn Đức Phúï - Trần Văn Tế - Nguyễn Tất Tiến - Phạm Văn Thể
Nhà xuất bản giáo dục Năm 1996
6. Lý thuyết ô tô máy kéo

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top