guita.nguyen

New Member

Download miễn phí Đồ án Sáng tác thời trang ấn tượng, thời trang trẻ, lấy từ sắc mầu sơn mài và hoạ tiết trong tranh Nguyễn Gia Trí





+ Nghiên cứu về hoạ tiết: Hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí mỗi tấc phẩm của ông đã nhấn mạnh được cái chất xúc động sâu lắng của sơn mài. Trong những bức tranh có nguồn gốc của lòng chân thành, cộng với cái đẹp sự thật cái đẹp thuần tuý ấn tượng.
Trong bức “phong cảnh” của ông với màu sắc linh biến linh động, cái chất phi tự nhiên, chủ nghĩa của sơn mài đã đưa Ông vượt qua mối tư duy mô tả cụ thể đi vào tư duy nghệ thuật trừu tượng, chính cách tư duy của Ông mang được tính tôn giáo, bởi bản chất của nghệ thuật (gần với tôn giáo).
Hình ảnh hoạ tiết chiếc “lá khoai” trong bức tranh phong cảnh của Ông được cách điệu rất cao, không miêu tả hiện thực vẽ kỹ càng như sơn dầu, chỉ bằng những mảng miếng ẩn hiện trong chất liệu sơn mài, hình ảnh chiếc lá đã được cô đọng, đầy tính nghệ thuật



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nước ta đã hoàn chỉnh và định hình. Trong những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá mới nó lại bước vào giai đoạn cách tân và biến đổi. Đây là thời cáhc mạng về trang phục (Âu hoá) nguyên nhân do sự ảnh hưởng tiếp cận văn hoá với các nước phương Tây. Thời kỳ phong kiến suy thoái, nảy sinh mầm mống tư bản chủ nghĩa. Ăn mặc giai đoạn này ở nước ta thể hiện hai xu hướng đó là: cải biến cái vốn có của mình và tiếp nhận những nhân tố mới của phương Tây vào cách ăn mặc của một số đông tâng lớp xã hội nước ta. Nhất là thành thị trong khi đó ăn mặc ở nông thôn không có gì thay đổi.
Điển hình là chiếc áo dài đặc trưng cho phụ nữ Việt Nam theo phương án của hoạ sĩ Lê Phó và Cát Tường. Bên cạnh đó cách ăn mặc của Châu âu cũng có những ảnh hưởng không nhỏ đến trang phục của chúng ta. Đó là chiếc áo sơ mi, quần âu, áo veston, cavat, mũ phớt, giày da...Tiếp đó để phù hợp với các cuộc chiến tranh chống Pháp, Mỹ để đáp ứng nhu cầu linh hoạt của các hoạt động, Nam mặc áo chấn thủ, đại cán; nữ mặc áo cánh nâu, màu đen, sáng... tất cả đều đi dép, đội mũ nón... và ở miền bắc vẫn còn những nơi mặc áo tứ thân, yếm. Những năm sau chống Pháp 1954 nước ta được giải phóng ở miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ ở miền Nam. Cùng với sự giao lưu quan hệ quốc tế làm thay đổi rất nhiều về trang phục ở hai miền. Sự thay đổi bắt đầu từ chiếc váy đụp của người già thành những chiếc quần chân què, thay vì những chiếc áo cánh nâu thành những chiếc áo bó sát eo với các dáng dấp được cải biến từ thân áo tới cổ áo. áo dài được sử dụng thường xuyên hơn.
Những năm gần trở lại đây Việt Nam đã dần xây dựng nước công nghiệp hoá hiện đại hoá, trang phục cũng cải biến không ngừng cả về hình dáng mẫu mã màu sắc.
2.3. Nét đặc trưng riêng của trang phục các dân tộc Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Tuy cùng một quốc gia nhưng mỗi dân tộc trong quốc gia ấy do điều kiện địa hình sinh hoạt khác nhau trang phục của họ cũng vậy mỗi dân tộc đều có một kiểu trang phục khác nhau, mang bản sắc riêng không lẫn lộn. Tuy nhiên tổng kết lại được phân làm những nhóm sau:
Nói đến dân tộc Kinh là dân tộc chiếm đại đa số dân cư của nước ta nó có những đặc điểm chung đồng thời vẫn mang những nét riêng của từng vùng. ở miền Bắc ta nghĩ ngay đến chiếc áo tứ thân mớ ba mớ bảy, chiêc yếm đào váy đụp. ở miền Trung nét đặc trưng đó là chiếc áo dài. ở miền Nam dễ nhận ra là những bộ quần áo bà ba.
Trang phục dân tộc Mường từ khoảng nửa thế kỷ trước bộ nữ phục của người Mường đã dần trở nên quen thuộc gây ấn tượng với chiếc váy bó sát thân, cạp hoa phô trước ngực, chiếc áo cánh lưng, chiếc áo trùng buộc vạt và đầu gối, thắ lưng xanh, chiếc khăn trắng đội đầu, vòng kiềng sáng lấp lánh. Bộ nữ phục ấy không có vẻ diêm dúa như phụ nữ Thái, không quá kín đáo như phụ nữ Tày, không dư thừa màu sắc mhư phụ nữ Mông, Dao. Nữ phục Mường mang những sắc thái riêng qua đường nét cắt may, qua màu trang trí.
Trang phục nam giới Mường gần giống với nam phục người Kinh gồm: áo ngắn, quần, thắt lưng, khăn... áo cánh ngắn bốn thân may từ vải bông hay tơ tằm, vạt dài gần chấm mông vai có miếng vải đệm hình lá sen. Hai bên hông áo xếp xẻ tà, đơm khuy cài cúc, ba túi, hai túi to phía dưới hai vạt trước và túi nhỏ trên vạt ngực trái. Quần vải, cạp to khi mặc dùng dây buộc ngoài ra trang phục Mường còn có trang phục nghi lễ ...
Trang phục Tày Nùng:
Trang phục nam giới người Tày cũng như nhiều dân tộc miền núi khác gồm áo cánh ngắn áo dài quấn khăn... Chúng đều được may cắt bằng vải bông nhuộm. áo cánh ngắn mặc thường ngày của nam giới áo được may bằng cách hai thân, hai thana trước và hai thân sau xẻ ngực hai bên nẹp áo đính hàng cúc gồm 7 cái. Quần bằng sợi bông mang kiểu quần chân quê như của các phụ nữ cao tuổi dân tộc Kinh. Trước đội khăn bông dài hình chữ nhật.
Nữ thì mặc áo cánh ngắn năm thân, áo dài, váy, quần thắt lưng đầu đội khăn
Trang phục của người Nùng giống trang phục của người Tày. Nó có những điểm riêng đó là màu sắc và các chi tiết như cạp váy.
Trang phục dân tộc Thái:
Người Thái là dân tộc có truyền thống trồng bông, chăn tằm dệt vải, thêu dệt thổ cẩm. Đặc trưng nổi bật nhất của người Thái là dùng đồ trang sức bằng kim loại như bạc, xà tích... để gắn lên bộ trang phục. Kết cấu trang phục nữ của người Thái gồm có áo ngắn, váy thắt, lưng bằng vải tơ tằm hay sợi bông ở đầu quấn khăn piêu được trang trí cầu kỳ bằng những mũi chít thêu thùa trau chuốt. Nam giới thì mặc đơn giản hơn là áo ngắn, quần dài màu tràm, dùng thắt lưng da hay vải, đầu cũng đội khăn đơn giản hơn.
Trang phục dân tộc Dao:
Việc làm ra quần áo của người Dao có truyền thống lâu đời từ xa xưa họ nổi tiếng về nghề trồng bông, chăn tằm, dệt vải, nhuộm vải, cắt may, thêu thùa, phụ nữ Dao đảm nhiệm mọi khâu trong quá trình làm ra trang phục.
Trang phục đàn ông: Trước đây đàn ông Dao đều để tóc dài, búi sau gáy, hay để một chỏm dài trên đỉnh đầu xung quanh cạo trọc. Đàn ông Dao ít để đầu trần họ thường vấn khăn kiểu “đầu rìu” trang phục đàn ông khá đơn giản. Cũng là áo dài, cổ ngắn, quần chân quê.
Trang phục phụ nữ Dao đó là áo chấm dài đến sau ống chân được thêu dệt công phu và trang trí bằng những qủa bông hay len đỏ. Phụ nữ Dao quần chẹt thì lại có áo trang trí đơn giản hơn và được kết hợp với những miếng vải nhỏ màu trắng đắp lên trên.
+ Còn áo phụ nữ Dao thì lại được thêu rất nhiều loại hoa văn trang trí như hoa văn sóng nước, hình sao, cây thông.. chiếc yếm của dân tộc này cũng rất được trú trọng. Họ trang trí lên đó những môtíp hoa văn và điểm những ngôi sao bạc.
+ Trang phục của phụ nữ Dao quần trắng và áo tràm dài xẻ ngực, không có cổ, thêu ít hơn và trang trí bằng những đường chỉ đen, đỏ, trắng, vàng…nẹp áo màu trắng đỏ.
+ Trang phục nữ Dao thì phần hoạ tiết trang trí chủ yếu ở phần lưng. Tộc người này có một loại mũ đó là mũ ba nừng xơ mướp, bên ngoài cạp chỉ đen, xung quanh mũ có hai hàng khuy bạc đính song song.
+ ở phụ nữ Dao Tiền khác với dân tộc Dao khác họ mặc váy với hoa văn thêu kín thân váy, trên trang trí bằng bảy hay chín đồng tiền ở phía sau cổ áo tạo ra sự khác lạ.
Y phục nữ Dao áo dài gọi là Dao áo dài có lẽ do cách mặc áo dài chấm gót của họ. Khác với áo dài của các nhóm Dao Tiền ở đây người ta mặc áo xẻ nách. Cài cúc bên phải giống kiểu áo năm thân của người Việt xưa.
Quần của người Dao áo dài vẫn là chiếc quần chùm kiểu “chân què”, cạp “ lá toạ” coi như một bộ y phục đồng nhất với các người dao khác.
Người Mông: Lại phân biệt nhờ những bộ mầu trắng. Là người Mông trắng, người Mông đen với trang phục màu đen, người Mông Hoa loại phân biệt nhờ chiếc váy hoa. Họ có cùng điểm chung là mặc váy. Những kiểu váy được trang trí bằng cách vẽ hoa văn bằng sáp ong và mang theo kiểu xếp nếp.
Trang phục các d...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top